Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đáp án D
Giải thích: Cái túi nặng, vì vậy chúng tôi không thể mang nó theo.
Câu gốc là mệnh đề nguyên nhân, kết quả có động từ ở quá khứ đơn nên khi chuyển sang câu điều kiện phải là điều kiện loại 3 (không có thật trong quá khứ)
If S had PII, S would have PII.
Đáp án A loại vì là câu điều kiện loại 2
Đáp án B cũng loại vì sau Unless không dùng động từ phủ định
Đáp án C cũng loại vì không đúng cấu trúc câu điều kiện 3.
Dịch nghĩa: D. Nếu cái túi không nặng thì chúng tôi đã mang nó theo.

Đáp án D
Kiến thức: Cấu trúc “So ... that”
Giải thích:
Tình huống thật lúng túng. Cô ấy không biết phải làm gì.
Câu đầu là nguyên nhân dẫn đến câu thứ hai.
S + Be/V + so + adj/ adv + that + S + V+O: Quá... đến nỗi mà...
Đảo ngữ: So + adj/ adv + Be/V+ S+ that + S + V+O
Tạm dịch: Quá lúng túng ở tình huống đó, cô ấy không biết phải làm gì.

Đáp án A
Câu ban đầu: “Tình huống quá bối rối đến nỗi mà cô ấy không biết làm gì.”
Cấu trúc:
- S + be + so + adj + that + mệnh đề = So + adj + be + S + that + S +mệnh đề (quá… đến nỗi mà)
- S + be + such + (a/an) + adj + N + that + mệnh đề (quá … đến nỗi mà)
B, C sai cấu trúc
D không hợp nghĩa (Cô ấy đã không biết làm gì mặc dù nó không phải là một tình huống bối rối.)

Đáp án C.
Đảo ngữ với cụm “so…that...”: So + adjective + be + N + clause: Ai đó/ Cái gì quá…đến nỗi mà…
Nghĩa câu gốc: Tình huống lúng túng đến nỗi mà cô không biết phải làm gì.
A. So embarrassing the situation was that she did not know what to do. (Câu này sai cấu trúc câu khi đảo “was” ra sau danh từ chính)
B. Đó là một tình huống xấu hổ; Tuy nhiên, cô không biết phải làm gì. (cấu trúc của cụm “such..that..”: S + V + such + (a/an) + adj + noun + that + S + V)
D. Cô không biết phải làm gì, mặc dù đó không phải là một tình huống xấu hổ. (Câu này hoàn toàn sai nghĩa so với câu gốc)

Đáp án B
Kiến thức cấu trúc
Dịch nghĩa. Cà phê không được đậm đặc. Nó không giúp chúng tôi tỉnh táo.
A. Cà phê rất đậm đặc, nhưng nó không thể giúp chúng tôi tỉnh táo.
B. Cà phê không đủ đậm đặc để giúp chúng tôi tỉnh táo.
C. Cà phê không đủ ngon để chúng tôi giúp tỉnh táo.
D. Chúng tôi tỉnh táo mặc dù cà phê không đủ đậm đặc.

Đáp án A
Bạn có nhận ra rằng tôi sẽ được giao công việc đó nếu bạn không im lặng?
A. Như bạn đã không nói, tôi đã không nhận được công việc.
B. Bởi vì bạn hỏi, tôi đã không nhận được công việc.
C. Mặc dù bạn hỏi, tôi đã nhận được công việc.
D. Mặc dù bạn không nói, tôi đã nhận được công việc.
Đáp án B
Câu đề bài – Chúng tôi không thể giải quyết tình huống này không có bạn
(Câu tình huống quá khứ => Viết câu điều kiện – Câu điều kiện loại 3)
Đáp án B – Đáp án chính xác
Các đáp án khác đều không thích hợp