Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kiến thức: Câu điều kiện trong câu tường thuật
Giải thích:
Câu điều kiện loại 3 khi chuyển câu nói trực tiếp sang tường thuật không cần thay đổi về thì.
Cấu trúc câu điều kiện loại 3: If + S + had + V.p.p, S + would + have + V.p.p
Cấu trúc câu tường thuật: S + said + that + S + V + …
Tạm dịch: “Nếu tôi không có quá nhiều việc phải làm, tôi sẽ đi xem phim.” Cậu bé nói.
A. Vì cậu bé không có nhiều việc phải làm, cậu ấy đã đi xem phim.
B. Cậu bé nói rằng nếu cậu ấy không có quá nhiều việc phải làm, cậu ấy sẽ đi xem phim.
C. Cậu bé giải thích lý do tại sao mình có quá nhiều việc phải làm đến nỗi không thể đi xem phim.
D. Cậu bé không muốn đi xem phim vì cậu ấy có quá nhiều việc phải làm.
Câu A, C, D sai về nghĩa.
Chọn B
Đáp án A
Kiến thức: Câu đồng nghĩa
Giải thích:
Nếu tôi đã không có nhiều việc để làm, tôi sẽ đã đi xem phim.
A. Bởi vì tôi phải làm nhiều công việc nên tôi không thể đi xem phim.
B. Tôi sẽ đi xem phim khi tôi đã làm rất nhiều việc.
C. Có rất nhiều công việc không thể cản trở tôi đi xem phim.
D. Tôi không bao giờ đi xem phim nếu tôi phải làm việc.
Đáp án B
Kiến thức câu điều kiện
Câu A sai cấu trúc câu điều kiện loại 2: S + V(quá khứ), S + would + V.inf
Câu C, D sai về nghĩa.
Tạm dịch: Nếu tôi không có quá nhiều việc để làm thì tôi sẽ đi xem phim.
= Bởi vì tôi có quá nhiều việc để làm nên tôi không thể đi xem phim.
Đáp án: B
Chọn D
Kiến thức: Câu điều kiện loại 3
Giải thích:
Câu điều kiện loại 3 diễn tả điều giả định trái ngược lại với quá khứ.
Công thức: If + S + had (not) P2, S + would/ could (not) have P2
Tạm dịch: Nếu tôi không có quá nhiều việc phải làm thì tôi đã đi xem phim.
= Bởi vì tôi có quá nhiều việc phải làm, tôi đã không thể đi xem phim.
Các phương án khác:
A. sai ngữ pháp: ngữ cảnh phải ở quá khứ
B. Tôi sẽ đi xem phim khi tôi làm xong rất nhiều việc. => sai nghĩa
C. Quá nhiều việc không thể ngăn cản tôi đi xem phim. => sai nghĩa
Kiến thức: từ vựng, câu điều kiện
Giải thích:
Câu A sai cấu trúc câu điều kiện loại 2: S + V(quá khứ), S + would + V.inf
Câu C, D sai về nghĩa.
Tạm dịch: Nếu tôi không có quá nhiều việc để làm thì tôi sẽ đi xem phim.
= Bởi vì tôi có quá nhiều việc để làm nên tôi không thể đi xem phim.
Đáp án: B
Đáp án C
Câu gốc: Nếu tôi đã nhận ra điều bạn có ý định làm, tôi đã hỗ trợ bạn (câu điều kiện loại 3)
A. Thậm chí tôi nhận ra điều bạn muốn làm, tôi sẽ không hỗ trợ bạn
B. Để hỗ trợ bạn, điều cần thiết là tôi biết điều bạn điều bạn dự định làm
C. Tôi đã không hỗ trợ bạn vì tôi đã không có chút ý tưởng nào về kế hoạch của bạn. -> Sự thật trong quá khứ nên khi đổi sang câu điều kiện thì sẽ là điều kiện loại 3 (như câu gốc) đó là câu điều kiện không có thực ở quá khứ
D. Ngay khi tôi vừa hỗ trợ bạn thì tôi đã nhận ra điều bạn có ý định làm
Đáp án A
Bạn có nhận ra rằng tôi sẽ được giao công việc đó nếu bạn không im lặng?
A. Như bạn đã không nói, tôi đã không nhận được công việc.
B. Bởi vì bạn hỏi, tôi đã không nhận được công việc.
C. Mặc dù bạn hỏi, tôi đã nhận được công việc.
D. Mặc dù bạn không nói, tôi đã nhận được công việc.
Đáp án C
- Many + N đếm được số nhiều: nhiều
- Much + N không đếm được: nhiều
Vì “work” là danh từ không đếm được nên ta phải dùng “much”
ð Đáp án C (too many => too much)
Chọn đáp án A
Câu ban đầu: Nếu tôi đã không có quá nhiều việc phải làm thì tôi đã đi xem phim.
A. Bởi vì tôi đã phải làm quá nhiều việc nên tôi không thể đi xem phim.
B. Tôi đi xem phim khi tôi làm quá nhiều việc.
C. Nhiều việc không thể ngăn cản tôi đi xem phim.
D. Tôi chưa bao giờ đi xem phim nếu tôi có việc phải làm.
“If I hadn’t had so much work to do _________, I would have gone to the movies” - câu điều kiện loại 3 diễn tả sự việc trái với thực tế trong quá khứ