Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B
Tạm dịch: Nếu chuẩn bị tốt cho kỳ thi GCSE thì giờ anh ấy đã không hối hận.
Câu điều kiện loại hỗn hợp diễn tả giả thiết trái ngược với quá khứ, nhưng kết quả thì trái ngược với hiện tại.
Cấu trúc: If + S + had + V.p.p, S + would + V.inf
If + S + had + V.p.p = But for + N = If it hadn’t been for + N
Unless = If not (chỉ dùng trong câu điều kiện loại 1)
=> Đáp án B
Đáp án B
Kiến thức: câu điều kiện loại hỗn hợp
Giải thích:
Câu điều kiện loại hỗn hợp diễn tả giả thiết trái ngược với quá khứ, nhưng kết quả thì trái ngược với hiện tại.
Cấu trúc: If + S + had + V.p.p, S + would + V.inf
If + S + had + V.p.p = But for + N = If it hadn’t been for + N
Unless = If not (chỉ dùng trong câu điều kiện loại 1)
Tạm dịch: Nếu chuẩn bị tốt cho kỳ thi GCSE thì giờ anh ấy đã không hối hận.
Đáp án C
Sau: It is of great importance that + S + V(bare) (prepares —>prepare
Đáp án A
Sửa “paid” => “had paid”.
Do thấy “now” nên ta nhận ra đây là câu điều kiện loại Mix ( If S had PII, S would V) để chỉ hành động trái với quá khứ và kết quả trái với hiện tại, thường là chỉ mối quan hệ nhân quả.
Dịch: Nếu anh ấy chú ý hơn tới việc tính toán chi tiêu ngay từ đầu thì bây giờ đã không phải nợ nần ngập đầu.
Tạm dịch: Sẽ tốt hơn nếu anh ấy nói cho chúng tôi biết địa chỉ mới của anh ấy. (câu điều kiện loại 3: chỉ sự việc ngược với thực tế ở quá khứ)
A. Anh ta có lẽ đã nói cho chúng tôi biết địa chỉ mới của anh ấy.
B. Anh ta nên nói cho chúng tôi biết địa chỉ mới của anh ấy.
C. Anh ta không nên nói cho chúng tôi biết địa chỉ mới của anh ấy.
D. Không thành vấn đề nếu anh ta không nói cho chúng tôi biết địa chỉ mới của anh ấy.
should have V-ed/V3: nên làm gì trong quá khứ nhưng không làm
ð Đáp án B
C
Nếu không phải do cậu ta bất cẩn, chúng tôi đã hoàn thành công việc.
A. Cậu ta bất cẩn vì chưa làm xong công việc. (Sai về nghĩa)
B. Nếu cậu ta cẩn thận, chúng tôi sẽ làm xong công việc.
(dùng sai loại câu điều kiện làm sai ý nghĩa câu. Câu gốc dùng điều kiện loại 3 nhằm chỉ giả thiết về sự việc không có thực trong quá khứ, câu B dùng điều kiện loại 2 nói đến giả thiết về sự việc không có thực trong hiện tại.)
C.Nếu cậu ta cẩn thận hơn, chúng tôi đã hoàn thành công việc.
D. Vì cậu ta không bất cẩn nên chúng tôi không làm xong việc. (Sai về nghĩa)
=> Đáp án C
Chọn đáp án C
Giải thích: Anh ta đã bất cẩn, và chúng tôi đã không hoàn thành công việc
A. Anh ta bất cẩn vì chưa hoàn thành công việc. => sai nghĩa so với câu gốc
B. Nếu anh ta không cẩn thận, chúng tôi sẽ hoàn thành công việc. => sai thì
C. Nếu anh ta cẩn thận hơn, chúng tôi sẽ hoàn thành công việc.
D. Bởi vì anh ta không bất cẩn, chúng tôi đã không hoàn thành công việc. => sai nghĩa ở “not”
Dịch nghĩa: Nếu không phải vì sự bất cẩn của anh ta, chúng tôi sẽ hoàn thành công việc.
Đáp án C
Nếu không phải do cậu ta bất cẩn, chúng tôi đã hoàn thành công việc.
= Nếu cậu ta cẩn thận hơn, chúng tôi đã hoàn thành công việc.
Các đáp án còn lại:
A. Cậu ta bất cẩn vì chưa làm xong công việc.
B. Nếu cậu ta cẩn thận, chúng tôi sẽ làm xong công việc.
(dùng sai loại câu điều kiện làm sai ý nghĩa câu. Câu gốc dùng điều kiện loại 3 nhằm chỉ giả thiết về sự việc không có thực trong quá khứ, câu B dùng điều kiện loại 2 nói đến giả thiết về sự việc không có thực trong hiện tại.)
D. Vì cậu ta không bất cẩn nên chúng tôi không làm xong việc.
Đáp án B