Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
- “Ồ, những con mèo rất giỏi bắt chuột khắp nhà.”
Không có gì để nói hơn
Mình đồng ý với bạn
Vàng, mình hi vọng vậy
Không, những con chó cũng giỏi
ð Đáp án B (You can say that again. = I agree with you.)
Đáp án B
A. Không còn gì để nói
B. Tôi đồng ý với bạn
C. Vâng, tôi hy vọng như vậy
D. Không, chó cũng rất tốt
Kiến thức: Ngôn ngữ giao tiếp
Giải thích:
Hai người bạn, Peter và Linda, đang nói về thú nuôi.
- Peter: “Lũ mèo rất giỏi bắt chuột quanh nhà”
- Linda: “_____”
A. Không còn gì để nói B. Tôi hoàn toàn đồng ý
C. Ừ, tôi mong là vậy D. Không, những con chó cũng tốt
Chọn B
Hai người bạn Peter và Linda đang nói chuyện về thú cưng.
Peter: “Mèo rất hữu ích trong việc bắt chuột trong nhà.”
=> Peter đưa ra quan điểm của mình
=> Linda đồng ý hoặc bác bỏ
A. Không còn gì để nói cả. => Không phù hợp
B. Mình hoàn toàn đồng ý với bạn. (=I couldn’t agree more.)
C. Vâng, tôi hy vọng như thế. => Không phù hợp
D. Không, chó cũng tốt mà. => Không phù hợp
Chọn B
Đáp án A
A:”..........................truyện trinh thám?”
B: “ Theo ý kiến của tôi, chúng rất tốt cho thanh thiếu niên.”
A.Bạn nghĩ gì về
B. Bạn có thích
C. Còn về...thì sao
D. Mọi người nghĩ gì về
Đáp án A
“ Mẹ của mình nấu ăn rất ngon.”
A.Bà ấy chắc hẳn rất tự hào về điều đó.
B. Bạn có thích nó không?
C. Bà ấy nấu ăn được bao lâu rồi?
D. Bạn chắc có khẩu vị tốt lắm!
Chọn C
Kiến thức: Ngôn ngữ giao tiếp Giải thích:
Anne: “Bạn có nghĩ chúng ta sẽ gặp thời tiết đẹp không?”
Susan: “_______”
A. Không, tôi không B. Không, tôi hi vọng
C. Có, tôi mong vậy D. Có, tôi rất lo
Đáp án: C
Đáp án D
Ta thấy câu John nói mang tính chất phủ định “Tôi không thể nhìn thấy sân khấu tốt từ đây”
Ta có, câu đáp lại đồng tình với câu ở dạng phủ định ta có: either/ neither cũng để thể hiện sự đồng tình nhưng cặp từ này được dùng cho câu phủ định mang nghĩa ‘cũng không’.
Cấu trúc: – S1 + V1 (phủ định). Neither to be/ auxiliary verb S1.
Eg: I don’t like playing football. Neither does John.
He isn’t good at Maths. Neither am I.
Jane hasn’t finished her homework yet. Neither has John.
– S1 + V1 (phủ định). S1 + to be/ auxiliary verb, either.
Eg: I don’t like playing football. John does, either.
He isn’t good at Maths. I am, either.
Jane hasn’t finished her homework yet. John has, either.
Chú ý: Khi trong mệnh đề 1 có một cụm trợ động từ như will go, must do, can take,… thì khi chuyển sang câu đồng tình, những trợ động từ trong mệnh đề 1 được dùng lại.
Eg: I cannot speak Japanese. Neither can he.
Jane mustn’t eat candies at night. Jim must, either.
Đáp án B
- Anne: “Chà, mèo rất giỏi đuổi bắt chuột quanh nhà”.
- John: “______”.
A. Không còn gì hơn để nói.
B. Cậu có thể nói lại không.
C. Ừ, tớ hy vọng là vậy.
D. Không, chó cũng tốt mà.
Đáp án B là phù hợp nhất, John không nghe rõ câu nói của Anne.