Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
“ Tôi không nghĩ tôi có thể làm được việc này.”
A. Thôi nào. Cứ thử sức đi.
B. Vâng, nó không dễ.
C. Không, tôi hi vọng rằng không.
D. Chắc chắn, không đời nào.
Đáp án D
Kiến thức: Ngôn ngữ giao tiếp
Giải thích:
Stephanie: “Ôi không! Tôi đã để quên sách ở nhà. Tôi có thể dùng chung với bạn không?”
Scott: “_____________”
A. Không, cảm ơn
B. Không, không một chút nào cả
C. Ừ, tôi cũng làm thế
D. Ừ, tất nhiên rồi
Đáp án A
Giải thích: Cấu trúc gợi ý
Why don’t you / we + V(nguyên thể) ? = tại sao bạn / chúng ta không làm việc gì
Dịch nghĩa: "Tôi không chắc sẽ làm gì tối nay. Có ý kiến nào không ?"
"Tại sao chúng ta không đi xem phim ?"
B. You will go to the cinema, perhaps? = Bạn sẽ đi xem phim, có lẽ vậy?
Đây là câu mang tính phỏng đoán hơn là mang tính gợi ý.
C. Do you go to the cinema? = Bạn có đi xem phim không?
Đây chỉ là câu hỏi thông thường chứ không phải lời gợi ý.
D. Why shouldn’t we go to the cinema? = Tại sao chúng ta lại không nên đi xem phim?
Đây chỉ là câu hỏi thông thường chứ không phải lời gợi ý
Đáp án D
Julia và Ann đang nói chuyện về các bạn cùng lớp.
- Julie: “______” .
- Ann: “Ừ, tớ cho là không tệ”.
A. Cậu có thấy cậu ta thường xuyên không.
B. Cậu đang nghĩ gì vậy.
C. Cậu đã gặp cậu ta như thế nào.
D. Cậu ta khá là ưu nhìn, đúng chứ?
Chỉ có đáp án D là hợp lí
Đáp án D
Kiến thức: từ vựng, hội thoại giao tiếp
Tạm dịch: Julie và Ann đang nói chuyện về bạn cùng lớp của họ.
- Julie: “______” - Joe: “Không tệ.”
A. Cậu có thường xuyên gặp cậu ta không? B. Cậu đang nghĩ gì thế?
C. Cậu gặp cậu ta như thế nào vậy? D. Cậu ta nhìn cũng đẹp trai đúng không?
Chọn D
Tạm dịch:
Julie và Ann đang nói về bạn cùng lớp của họ.
– Julie. “______”.
Ann. Vâng, không tệ, tôi nghĩ thế
A. Bạn có thấy anh ấy thường xuyên không?
B. Bạn đang nghĩ gì?
C. Làm thế nào bạn gặp anh ấy?
D. Anh ấy khá đẹp trai phải không?
=> Đáp án D
Chọn B Câu đề bài: Vấn đề đô thị hóa gia tăng đã dẫn đến nhiều vấn đề. Thành phố là trung tâm văn minh và văn hóa.
Hai mệnh đề tương phản nhau, ta có cấu trúc “Though/ Although”
Although không đi cùng với but
Hai ý C, D sai vì sau “In spite of’ và “Despite” không được là mệnh đề.
Đáp án B
David: “_________”
Mike: “ Tớ đồng ý nhé”
A. Mọi việc sao rồi, Mike?
B. Chiều nay chơi cầu lông nhé?
c. Mike, bạn biết cái kéo ở đâu không?
D. Đồ uống yêu thích cùa bạn là gì, trà hay cà phê?
Đáp án B
Kiến thức: Ngôn ngữ giao tiếp
Giải thích:
Tom: “___________”
Mike: “Tôi sẽ không nói “không””
A. Mọi việc thế nào rồi Mike?
B. Bạn có muốn chơi cầu lông vào chiều nay không?
C. Mike, bạn có biết kéo ở đâu không?
D. Bạn thích cái gì, trà hay cà phê?
Đáp án C
“Tôi không nghĩ mình có thể làm điều này.” – “Ồ, thôi nào! Hãy cứ thử xem!”