Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đoạn thơ của bài Bóc lịch có sử dụng biện pháp nghệ thuật là :
+ Điệp ngữ
+ Nhân hoá
Trả lời:
Thỏ chạy rất nhanh chứ không chậm như rùa.
Trái nghĩa: nhanh - chậm
So sánh: chậm như rùa
#K
Câu văn nào dùng biện pháp nghệ thuật so sánh?
A. Căn nhà sàn chật ních người mặc quần áo như đi hội.
B. Y Hoa lấy trong gùi ra một trang giấy, trải lên sàn nhà.
C. Bây giờ cho người già xem cái chữ của cô giáo đi!
D. Mọi người im phăng phắc.
/HT\
Đó chính là câu :
A : Căn nhà sàn chật ních người mặc quần áo như đi hội
HT Học tốt nhé
Tíc cho mk nhé cảm ơn
- Các từ láy có trong đoạn thơ trên là: hây hây, ríu ra ríu rít.
- Tác dụng gợi tả:
+ hây hây: (Chỉ màu da đỏ phơn phớt trên má) gợi màu sắc tươi tắn, đầy sức sống tươi trẻ.
+ ríu ra ríu rít: (Chỉ tiếng chim hoặc tiếng cười nói ) gợi âm thanh trong và cao,vang lên liên tiếp và vui vẻ.
Thảo quả trên rừng Đản Khao đã vào mùa. Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn.
Câu 4. Cách dùng từ ở đoạn 1 có gì đặc biệt?
a) Từ “gió” được lặp lại có tác dụng nhấn mạnh gió ở Đản Khao rất mạnh.
b) Từ “thơm” được lặp lại có tác dụng nhấn mạnh hương thơm đặc biệt của thảo quả.
c) Sử dụng nhiều động từ, tính từ gợi tả hương thơm của thảo quả.
/HT\
Khổ thơ 3 : Ngày hôm qua ở lại : Trong hạt lúa mẹ trồng
Cánh đồng chờ gặt hái
Chín vàng màu ước mong.
Khổ thơ 4 : Ngày hôm qua ở lại : Trong vở hồng của con
Con học hành chăm chỉ
Là ngày qua vẫn còn .
học tốt
Mỗi ngày trôi qua mình phải làm 1 việc gì đó thật ý nghĩa
a ,thê hiện sự chỗi dậy lớn lên của mầm non
b, tác giả sự dụng biện pháp nhân hóa làm cho mầm non chở nên sinh động và gần gũi với con người hơn
c, từ mầm non ở câu đầu đc đùng với nghĩa chuyển
ĐC : các em nhỏ học ở trường mầm non
Chúng em là mần non tương lai của đất nước