\(r=30\Omega\), độ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2015

\(Z_L=140\Omega\)

\(Z_L=100\Omega\)

R thay đổi để P mạch cực đại khi \(R+r=\left|Z_L-Z_C\right|\Leftrightarrow R+30=\left|140-100\right|\Leftrightarrow R=10\Omega\)

Bonus: \(P_{max}=\frac{U^2}{2\left(R+r\right)}=\frac{100^2}{2\left(10+30\right)}=125W\)

O
ongtho
Giáo viên
1 tháng 2 2016

\(Z_L=\omega L=140\Omega\)

\(Z_C=\dfrac{1}{\omega C}=100\Omega\)

R thay đổi để công suất tiêu thụ trên biến trở R cực đại khi 

\(R=Z_{đoạn-còn-lại}=\sqrt{r^2+(Z_L-Z_C)^2}=50\Omega\)

Công suất: \(P_{max}=\dfrac{U^2}{2(R+r)}=\dfrac{100^2}{2(30+50)}=62,5W\)

O
ongtho
Giáo viên
1 tháng 2 2016

Chọn A

O
ongtho
Giáo viên
1 tháng 2 2016

\(Z_L=\omega L=140\Omega\)

\(Z_C=\dfrac{1}{\omega C}=100\Omega\)

Công suất của cuộn dây: \(P_{cd}=I^2.r=\dfrac{U^2}{(R+r)^2+(Z_L-Z_C)^2}.30=\dfrac{100^2}{(R+30)^2+(140-100)^2}.30\)

Từ biểu thức trên ta thấy \(P_{cdmax}\) khi \(R=0\)

Lúc đó \(P_{cdmax}=\dfrac{100^2}{30^2+40^2}.30=120W\)

 

O
ongtho
Giáo viên
1 tháng 2 2016

Chọn đáp án B

19 tháng 1 2016

tic

30 tháng 1 2016

Câu này \(C=\frac{10^{-3}}{4\pi}F\) mới ra ạ

\(\Rightarrow Z_L=100\Omega ; Z_C=40\Omega\)

\(P=\frac{U^2.R}{R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}=45\)\(\Leftrightarrow\frac{75^2.R}{R^2+60^2}=45 \Leftrightarrow 75^2R=45R^2+45.60^2\)

\(\Leftrightarrow R=80\Omega\) hoặc\(R=20\Omega\)

Câu D

 

16 tháng 11 2017
B
9 tháng 12 2015

\(Z_C=\frac{1}{\omega C}=100\Omega\)

L thay đổi để \(U_{Lmax}\) khi \(Z_L=\frac{R^2+Z_C^2}{Z_C}=200\Omega\)

\(\Rightarrow L=\frac{Z_L}{\omega}=\frac{2}{\pi}\)(H)

9 tháng 12 2015

Chọn C

19 tháng 11 2015

tan \(\varphi\)=1=\(\frac{Z_C-Z_L}{R}\Rightarrow\)ZC=R+\(\omega\)L=125

CHỌN A

31 tháng 12 2017

Cho mình hỏi là sao phi lại bằng 1 vậy. Giải thích mình tí với

7 tháng 12 2015

Công suất của mạch là \(P = I^2 R = \frac{U^2}{R^2+(Z_L-Z_C)^2}.R\)

=> \(P = \frac{U^2}{\frac{R^2+(Z_L-Z_C)^2}{R}} = \frac{U^2}{R + \frac{(Z_L-Z_C)^2}{R}}.\)

P max <=> mẫu đạt giá trị min.

Áp dụng bất đẳng thức cô si cho hai số không âm ta được

\(R + \frac{(Z_L-Z_C)^2}{R} \geq 2 \sqrt{R.\frac{(Z_L-Z_C)^2}{R}} =2 |Z_L-Z_C|\)

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi \(R = \frac{(Z_L-Z_C)^2}{R} => R = |Z_L-Z_C|.\)

Tính \(Z_L = L \omega = 80\Omega, Z_C = 200 \Omega.\)

=> \(R = 120 \Omega; P_{max}= \frac{U}{2|Z_L-Z_C|} = \frac{(200/\sqrt{2})^2}{2.120} = \frac{250}{3}W.\)

Mình chọn đáp án C.

19 tháng 11 2017

cho e hỏi: khi áp dụng công thức cô si thì số 2 ở đâu ra :))

O
ongtho
Giáo viên
3 tháng 12 2015

\(P=U.I\cos\varphi=100.2.\cos\frac{\pi}{3}=100W\)