K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2017

ko có kí hiệu điểm ở hình vẽ à bạn

7 tháng 11 2016

Để hiệu điện thế hai đầu mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện trở R thì u cùng pha với i

\(\Rightarrow Z_C=Z_L=10\Omega\)

\(\Rightarrow C= \dfrac{1}{\omega.Z_C}= \dfrac{1}{100\pi.10}=\dfrac{10^{-3}}{\pi}(F)\)

Bài 1: Mạch điện xoay chiều gồm RLC, hai đầu đoạn mạch A, B; đoạn AM chứa R, L, đoạn MB chứa C; So với cường độ dòng điện, điện áp ở hai đầu đoạn mạch AB lệch pha góc φAB với cosφAB = \({\sqrt{2} \over 2}\), còn điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM lệch pha góc φAM với cosφAM = \({\sqrt{3} \over 2}\). Nếu pha ban đầu của dòng điện là 15O thì pha ban đầu của điện áp hai đầu đoạn mạch AB là...
Đọc tiếp

Bài 1: Mạch điện xoay chiều gồm RLC, hai đầu đoạn mạch A, B; đoạn AM chứa R, L, đoạn MB chứa C; So với cường độ dòng điện, điện áp ở hai đầu đoạn mạch AB lệch pha góc φAB với cosφAB = \({\sqrt{2} \over 2}\), còn điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM lệch pha góc φAM với cosφAM = \({\sqrt{3} \over 2}\). Nếu pha ban đầu của dòng điện là 15O thì pha ban đầu của điện áp hai đầu đoạn mạch AB là bao nhiêu?

Bài 2: Cho mạch RCL(r), hai đầu đoạn mạch A, B; đoạn AM chứa R, đoạn MN chứa L(r), đoạn NB chứa C; Giá trị các phần tử trong mạch: L(r) = \({1 \over π}\)H, C = \({50 \over π}\)μF, R = 2r. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch u=U0cos(100πt + \({π \over 12}\)) V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm A và N là 200V và hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm MN lệch pha so với hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm AB là \({π \over 2}\). Xác định các giá trị U0, R, r và viết biểu thức dòng điện trong mạch.

0
7 tháng 6 2017

Ta có: U2 = U2R + U2L => UR = U2U2LU2−UL2 = (402)2402(402)2−402 = 40 V.

Cường độ dòng điện hiệu dụng: I = URRURR = 40404040 = 1 A.

a) Cảm kháng: ZL = ULIULI = 401401 = 40 Ω

b) Độ lệch pha: tanφ = ZLRZLR = 1 => φ = +Π4+Π4. Tức là i trễ pha hơn u một góc Π4Π4.

Vậy biểu thức tức thời của cường độ dòng điện là: i = √2cos(100πt - Π4Π4) (A).

23 tháng 11 2015

\(Z_L=50\Omega\)

\(Z_C=200\Omega\)

Để công suất của mạch cực đại thì cần ghép thêm tụ C' với C để ta được \(Z_{Cb}=Z_L=50\Omega\), khi đó hiện tượng cộng hưởng xảy ra.

Do \(Z_{Cb}<\)\(Z_C\) nên cần ghép C' // với C.

Áp dụng: \(\frac{1}{Z_{Cb}}=\frac{1}{Z_C}+\frac{1}{Z_{C'}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{50}=\frac{1}{200}+\frac{1}{Z_{C'}}\)

\(\Rightarrow Z_{C'}=\frac{200}{3}\)

\(\Rightarrow C'=\frac{3}{100\pi.200}=\frac{3.10^{-4}}{2\pi}\)(F)

23 tháng 11 2015

 thanks #phynit