Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Coi điện dung của tụ điện là hàm bậc nhất theo góc quay, khi đó: C = kα + C 0
Khi tăng góc quay từ 0 ° đến 180 ° :
C 1 = k . 0 + C 0 = 10 C 2 = k . 180 + C 0 = 490 ⇒ C 0 = 10 k = 8 3 ⇒ C = 8 3 . α + 10 pF
Để bắt được sóng 19,2 m thì điện dung của tụ:
Góc quay của tụ khi đó: C = 8 3 . α + 10 = 51 , 2 ⇒ α = 15 , 45 °
Phải quay các bản tụ một góc α tính từ vị trí điện dung C bé nhất Δα = 15 , 45 − 0 = 15 , 45 °
Đáp án C
Khi thay đổi góc xoay của tụ từ 0 ° đến 150 ° thì mạch thu được dải sóng của bước sóng 30 m đến 90 m
90 30 = λ max λ min = C max C min ⇒ C max = 9 C min và C max = C min + 150 − 0 k
Nếu muốn thu được bước sóng 60 m:
2 = 60 30 = λ ' λ min = C ' C min ⇒ C ' = 4 C min
Lại có C ' = C min + C max − C min 150 α nên 4 C min = 8 C min . α 150 + C min ⇒ α = 56 , 25 °
Đáp án B
+ Khi C = 1/23 pF thì (1)
+ Khi C = 0,5 pF thì: (2)
+ Lấy (2) chia (1) ta được: ® C0 = 0,5 pF.
Điện dung của tụ tỉ lệ với góc quay, nên ta có: \(C=a.\alpha +b\)
Khi \(\alpha=0^0\Rightarrow C= a.0+b=5\Rightarrow b = 5\)
Khi \(\alpha = 180^0\Rightarrow C= a. 180 +5 = 500\Rightarrow a=2,75\)
Vậy: \(C=2,75\alpha+5\) (1)
Bước sóng: \(\lambda=c.2\pi\sqrt{LC}\) (2)
Do C thay đổi nên từ (1) và (2) ta có: \((\dfrac{\lambda_2}{\lambda_1})^2=\dfrac{C_2}{C_1}=\dfrac{2,75\alpha_1+5}{2,75\alpha_2+5}\)
\(\Rightarrow(\dfrac{120}{100})^2=\dfrac{2,75.90+5}{2,75\alpha_2+5}\)
\(\Rightarrow \alpha_2\)
Suy ra góc xoay thêm: \(\alpha_2-\alpha_1\)
Đáp án A