Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A
Áp dụng công thức:
Điện dung của tụ xoay là hàm bậc nhất của góc xoay nên ta có:
Điện dung của bộ tụ: CB = C0 + Cx
Vì điện dung C tỷ lệ với λ2, nên ta có dãy tỷ số
Từ và C0 = 0 → CB = Cx = 0,2. 400 = 80 pF
Mà Cx = 20 + 2a = 80 → a = 300.
Trước tiên phải xem tụ xoay này được mắc như thế nào vào mạch. Vì sau khi mắc tụ xoay mạch này có thể thu được sóng có bước sóng từ 10m - 50m.
mà \(\lambda=2\pi c\sqrt{LC_b}\) (*)
Thay giá trị vào biểu thức trên ta thu được \(C_b=9,58pF\) hoặc \(C_b=242pF\)
=> tụ Cv và tụ C mắc nối tiếp. \(\frac{1}{C_b}=\frac{1}{C}+\frac{1}{C_v}\)
Khi mạch thu được sóng 20m có thay số vào biểu thức (*) ta tính ra điện dung của bộ tụ: \(C_b\)
Sau đó thay \(C_b\) này vào để tính ra Cv = 42,2pF
Mặt khác tụ xoay có điện dung tỉ lệ với góc quay:\(C_v=C_0+\alpha.k\)
Khi Cvmax = cn ứng với góc alpha = 180
Khi cvmin = cm ứng với góc alpha = 0
=>\(C_v=10+\alpha.\frac{8}{3}\)
Vậy khi cv = 42,2pF ứng với góc alpha bằng: 12,15
Vậy góc quay cần tìm là: 180 - 12,15 = 167,85
Đáp án B.
Điện dung của tụ phụ thuộc góc quay của bản tụ C = a. α + b
Với hai giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của điện dung là C1 và C2 ta có
Để bắt được sóng có bước sóng λ = 22 , 3 m thì điện dung của tụ bằng
Thay vào (1) ta tìm được α = 30 0
Vậy phải tụ một góc bằng 1500 từ vị trí có điện dung cực đại (ứng với góc 1800).
- Ta có:
- Tụ xoay có điện dung tỉ lệ theo hàm bậc nhất với góc quay các bản tụ nên:
- Suy ra ta có tỉ lệ:
Chọn D
Tụ xoay có điện dung biến thiên liên tục và tỉ lệ thuận với góc quay theo hàm bậc nhất nên ta có C = a.α + b (pF)
Khi α = 90 o → C = 255 p F
Bước sóng thu được:
Chọn C
Khi chưa mắc tụ xoay sóng mà máy có thể thu được
Để thu được dải sóng từ
đến cần phải giảm điện dung của tụ, cần phải mắc nối tiếp thêm tụ xoay Cv.
Điện dung của bộ tụ:
Để thu được sóng có bước sóng
Nếu tính từ vị trí ứng với điện dung cực đại CM thì góc xoay là β = 1680