Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có 120,5=36I120,5=36I
Vậy cường độ dòng điện chạy qua là:
I=36x0,512=1,5AI=36x0,512=1,5A
Đáp số : 1,5 A
Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,5A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 36V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu ?
Trả lời:
Ta có
12
0
,
5
=
36
I
Vậy cường độ dòng điện chạy qua là:
I
=
36
x
0
,
5
12
=
1
,
5
A
Đáp số : 1,5 A
K nhé?
Vì Cddđ tỷ lệ thuận với tiết diện
và tỷ lên nghịch với chiều dài dây dẫn
mà cắt thành 10đoạn thì giảm 10 lần chiều dài
gập vào nhau thì tăng 10 lần tiết diện
nên cường độ dòng điện tăng giảm 10lan và vẫn giữ nguyên 2mA
Em không được hỏi vật lí ở đây nếu một lần nữa online math sẽ khóa tài khoản của em.
vi 3 dien tro giong nhau ma dien tro td =3 om
=>1 /R1 =1/3/3=1/9
=>R1=R2=R3=9om
=>CDDD chay qua mach la \(I=\frac{U}{R}=\frac{36}{9}=4\left(A\right)\)
Online Math dung xoa .dung hep hoi nhu zay chu!!!
Ngân ơi, đáp án đúng là a nha !! Để Diệp giải thích cho
Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch ta có U = E - lr với E = hằng số, khi l tăng thì U giảm
HOK TT
Nhiệt lượng tỏa ra là 60 calo nghĩa là Q = 60.
Ta có : 60 = 2,4 I 2 ⇒ I 2 = 60/(2,4) = 25
Vậy I = 5 (A).
Điện trở của dây dẫn là \(R=\frac{U}{I}=\frac{15}{0,9}=\frac{50}{3}\left(\Omega\right)\)
Sau khi giảm thì hđt là : 15 - 3 = 12 (V)
Cđdđ là \(I=\frac{U}{R}=\frac{12.3}{50}=0,72\left(A\right)\)
Vậy