K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2023

Kĩ năng

Nội dung

Nói

- Kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích 

- Kể lại một trái nghiệm đáng nhớ

- Kể về một kỉ niệm của bản thân

- Trình bày ý kiến về một vấn đề

- Trao đổi thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử

 

Nghe 

- Nắm được nội dung trình bày của người khác

- Có thái độ và kĩ năng nghe phù hợp

 

=> Học nói học nghe sẽ giúp chúng ta rèn luyện kĩ năng tiếp thu nội dung thông tin cả về tháo độ và tình cảm khi nghe và nói, vận dụng vào trong bài viết của mình và rút được bài học khi đọc hiểu vấn đề

7 tháng 12 2023

- Yêu cầu rèn luyện kĩ năng nói và nghe ở sách Ngữ văn 6, tập hai:

+ Nói:

  - Kể lại được câu chuyện mà mình muốn kể.
  - Biết cách ngắt ngừng, nhấn mạnh vào trọng tâm câu chuyện.
  - Câu chuyện nói phải được miêu tả rõ ràng mạch lạc, nêu ra được vấn đề thảo

+ Nghe:

   - Nắm được nội dung trình bày của người khác.Có thái độ và kĩ năng nghe phù hợp.

- Các yêu cầu này có mối quan hệ chặt chẽ với yêu cầu đọc và viết:

+ Trong phần đọc, học sinh phải xác định được những yếu tố tự sự, miêu tả, thông tin,… ở các tác phẩm đọc của từng chủ đề. Đến phần nói, học sinh dựa vào những kĩ năng đó để trình bày bài nói.

+ Trong phần viết, thường trong một bài nếu viết về chủ đề gì thì phần nói sẽ trình bày lại nội dung ở phần viết.

– Học hành: học và luyện tập để có hiểu biết, có kĩ năng.
– Học lỏm: nghe hoặc thấy người ta làm rồi làm theo, chứ không được ai trực tiếp dạy bảo.
– Học hỏi: tìm tòi, hỏi han để học tập.
– Học tập: học văn hoá có thầy, có chương trình, có hướng dẫn (nói một cách khái quát).

30 tháng 10 2018

điền từ : học hỏi , học hành , học tập , học lỏm  thích hớp vào dấu chấm

- học tập: học và luyện tập để có hiểu biết , có kĩ năng 

-học lỏm: nghe hoặc thấy người ta làm rồi làm theo , chứ không được ai chực tiếp dạy bảo .

-.học hỏi: tìm tòi , hỏi ham để học tập 

-.học hành: học văn hóa có thầy , có chương chình , có hướng dẫn ( nói một cách khái quát ).

k nha

giúp mk nha chiều nay mk đi thi định kì lần 1 òi

25 tháng 9 2016

Học hành : Học và luyện tập để hiểu biết , có kĩ năng .

Học lỏm : Nghe hoặc thấy người ta làm rồi làm theo , chứ không được ai trực tiếp dạy bảo . 

Học hỏi : Tìm tòi , hỏi han để học tập 

Học tập : Học văn hóa có thầy , có chương trình , có hướng dẫn ( nói một cách khái quát ) 

25 tháng 9 2016

- Học hành: Học và luyện tập để hiểu biết , có kĩ năng 

-.Học lỏm: Nghe hoặc thấy người ta làm rồi làm theo , chứ ko đc ai trực tiếp dạy bảo 

-Học hỏi : tìm tòi , hỏi han để học tập

-Học tập : học văn hóa có thầy , có trương trình , có hướng dẫ (nói một cách khái quát 0

2 tháng 10 2016

1.Lập dàn bài cho đề văn:

   a, Tự giới thiệu bản thân:                           

       Mở bài:

       -Lời chào: Xin chào tất cả các bạn.

       -Giới thiệu: Mình (tôi, tớ) tên là ... H/s lớp ... trường ...

       -Cảm xúc:  Mình rất vui đc giới thiệu về bản thân và làm quen với các bạn.

      Thân bài:

       -Tuổi: Mình năm nay ... tuổi, so với các bạn thì mình ... (VD: mình nhỏ hơn một chút)

       -Gia đình: Gia đình mình gồm có 4 người.

        +Trụ cột của cả nhà chính là cha mình.

        +Người mà ngày nào cũng nấu những bữa ăn ngon ch cả gđ chính là mẹ.

        +Thành viên út nhất nhà lại là cậu em trai mình năm nay mới có 3 tuổi (Bạn có thể thay thế).

        +Và người thứ 4 chính là mình.

       -Công việc:Ở nhà mình sắp xếp thời gian học và làm bài đầy đủ.

        +Nghoài ra mình còn giúp mẹ dọn dẹp nhà cửa, cùng mẹ nấu cơm, rửa bát

        +Những ngày nghỉ mình còn cùng ông chăm sóc vườn cây cảnh hoặc cùng bà đan những                   chiếc găng tay xinh xắn.

        +(Bạn có thể thay thế phần này).

       -Sở thích và nguyện vọng:

        +Mình có sở thích ... và ước mơ sau này của mình là để ... (VD: Mình có sở thích hát, nghe               nhạc và ước mơ sau này của mình là để mang tiếng hát này đến những vùng quê nghèo                 khó).

      Kết bài:

       -Cảm ơn: Vừa rồi các bạn đã đc nghe phần giới thiệu về bản thân mình. Mình xin chân thành           cảm ơn các bạn đã chú ý lắng nghe.

                                                                            THE END             

25 tháng 8 2017

Giới thiệu về người bạn thân mà em yêu quý.

a. Mở bài:

- Bạn ấy tên là gì ?

- Quê quan địa chỉ ở đâu ?

- Lời chào và lý do kể

b. Thân bài:

- Lý do thích chơi với bạn ấy ?

- Bạn ấy có những phẩm chất gì ?

- Ngoại hình của bạn như thế nào ?

- Bạn là người như thế nào đối với mọi người xung quanh ?

- Ước mơ của bạn ấy với bạn là gì ?

c. Kết bài: Nhấn mạnh lý do yêu quý bạn ấy và khẳng định đó là bạn thân của bạn

Mọi người đọc thông tin này nhé :Trong thời gian vừa qua, OLM đã hỗ trợ được rất nhiều các thầy cô giáo và nhà trường trong việc tổ chức các hoạt động học tập trực tuyến cho học sinh của mình. Chúng tôi nhận được sự động viên, khích lệ, cảm ơn từ các thầy cô mọi miền đất nước. Chúng tôi cũng nhận được các câu hỏi liên quan đến việc giao bài cho học sinh, theo dõi quá...
Đọc tiếp

Mọi người đọc thông tin này nhé :

Trong thời gian vừa qua, OLM đã hỗ trợ được rất nhiều các thầy cô giáo và nhà trường trong việc tổ chức các hoạt động học tập trực tuyến cho học sinh của mình. Chúng tôi nhận được sự động viên, khích lệ, cảm ơn từ các thầy cô mọi miền đất nước. Chúng tôi cũng nhận được các câu hỏi liên quan đến việc giao bài cho học sinh, theo dõi quá trình học ở nhà của các con, giao bài các môn Vật Lý, Hóa học, Sinh học, Giáo dục công dân, Tin học, Công nghệ, v.v.  Sau đây là các câu hỏi mà được nhiều thầy cô quan tâm nhất.

------

Câu 1: Tôi muốn có tài khoản giáo viên để tạo lớp học, để quản lý và giao bài cho học sinh thì làm thế nào?

Trả lời: Để có tài khoản giáo viên, Quý thầy cô cần đăng kí một tài khoản trên trang OLM. Sau khi đã có tài khoản, Quý thầy cô điền số điện thoại vào form đăng kí trong đường link dưới đây để nâng cấp lên tài khoản giáo viên.

   https://olm.vn/dk-giao-vien

   

Sau khi có tài khoản giáo viên, Quý thầy cô tạo lớp học, tạo các tài khoản học sinh, giao bài theo hướng dẫn ở đường link sau (phần hướng dẫn cho giáo viên):

       https://olm.vn/chu-de/tao-va-quan-ly-lop-hoc-1824/

------

Câu 2:  Trên OLM chỉ có nội dung các môn Toán, Ngữ Văn - Tiếng Việt, Tiếng Anh. Vậy đối với các môn khác thì lấy học liệu ở đâu để giao bài cho học sinh?

Trả lời:  Trên OLM đã có sẵn các nội dung các môn Toán, Tiếng Việt - Ngữ Văn, Tiếng Anh. Các thầy cô có thể sử dụng các nội dung này giao cho các con làm. Tuy nhiên, nếu không muốn sử dụng học liệu có sẵn trên OLM, hoặc đối với các thầy cô dạy môn Lý, Hóa, Sinh, Sử, Địa, Giáo dục công dân, v.v. thì Quý thầy cô có thể tự tạo học liệu của mình, sau đó giao bài cho các con. Học liệu có thể là bài tập trắc nghiệm và tự luận, đề kiểm tra, video, pdf. Các thầy cô chú ý nếu giao bài tập trắc nghiệm hoặc đề kiểm tra trắc nghiệm, máy sẽ chấm tự động cho các thầy cô. Dưới đây video hướng dẫn các thầy cô tự tạo học liệu của riêng mình và giao bài cho học sinh.

    

------

Câu 3Tôi muốn sử dụng OLM cho tất cả các lớp học của trường thì làm thế nào?

Trả lời: Việc dạy và học kết hợp giữa phương thức truyền thống với phương thức trực tuyến đã được khẳng định đem lại hiệu quả rõ rệt. Rất nhiều trường đang tổ chức cho học sinh học trực tuyến trên OLM dưới sự quản lý và giám sát của giáo viên, của ban giám hiệu và phụ huynh. Để đảm bảo uy tín và thương hiệu của các trường, OLM cần kiểm soát nghiêm ngặt việc tạo tài khoản quản trị trường. Các trường phổ thông xin liên hệ trực tiếp số điện thoại/zalo 0915343532 để được hỗ trợ.

Dưới đây là video giới thiệu các chức năng tổng thể liên quan đến giáo viên, nhà trường:

 

------

Ban Quản trị OLM - Trung tâm Khoa học Tính toán

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.  

------

Xem thêm:

Hướng dẫn sử dụng OLM

1
7 tháng 9 2023

????????????????///

 

23 tháng 5 2021

Tôn trọng kỉ luật là biết chấp hành quy định của tập thể, của các tổ chức và xã hội mọi nơi mọi lúc. Biểu hiện của việc tôn trọng kỉ luật. 

Hành vi: đi học đúng giờ, làm bài tập đầy đủ, thực hiện nội quy nhà trường trường, tôn trọng thầy giáo cô giáo.

12 tháng 6 2021

Đồng chí Nguyễn Hữu Tiến là một chiến sĩ cộng sản kiên trung, cống hiến trọn đời cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. Ý chí, nghị lực, tinh thần bất khuất trước kẻ thù và những đóng góp, hy sinh to lớn của đồng chí cho sự nghiệp cách mạng đã được khắc họa trong nhiều tài liệu lịch sử Đảng và tác phẩm báo chí, văn học, nghệ thuật. Bài viết dưới đây chỉ xin đề cập một khía cạnh: Thời niên thiếu và những hoạt động yêu nước đầu tiên của đồng chí Nguyễn Hữu Tiến.

Người chiến sĩ cộng sản Nguyễn Hữu Tiến sinh ngày 5/3/1901, tại trang Long Xuyên (còn có tên trang Lủng Xuyên), xã Châu Sơn, huyện Duy Tiên, phủ Lý Nhân, trấn Sơn Nam Thượng (nay là tổ phố Lũng Xuyên, phường Yên Bắc, thị xã Duy Tiên). Nguyễn Hữu Tiến sinh trưởng trong một gia đình nền nếp, được nuôi dưỡng, học hành chu đáo. Ông nội - Nguyễn Hữu Điều (1858 - 1925) theo học chữ Hán và luôn hướng con cái theo con đường học hành. Cha - Nguyễn Hữu Lập (1880-1924) là người theo học chữ Hán rất bài bản nhưng gặp thời Pháp thuộc (thời chữ Hán không còn được coi trọng) nên đã chuyển sang thi vào trường hậu bổ (trường do người Pháp mở) để học quốc ngữ và tiếng Pháp; năm 1904 tốt nghiệp, được bổ nhiệm thông sự phủ Ngõa Hưng (nay là Nghĩa Hưng, Nam Định). Mẹ - Bùi Thị Mền (1882-1908) là người phụ nữ chịu thương chịu khó nhưng thiệt phận, qua đời sớm khi chưa đến 30 tuổi. 

Nguyễn Hữu Tiến có may mắn hơn số đông thiếu niên cùng thời là được nuôi dạy, học hành chu đáo. Từ nhỏ được ông nội dạy chữ nho; lớn lên theo cha đi công cán, ra học tiểu học ở thị xã Kiến An (nay thuộc Hải Phòng) và đỗ bằng tiểu học ở đây. Thời gian sau, khi cha chuyển về châu Thạch An (Cao Bằng), Nguyễn Hữu Tiến đi theo giúp việc cho cha nên không tiếp tục học nữa. Vốn là người ham học, có tư tưởng tiến bộ nên mặc dù còn trẻ Nguyễn Hữu Tiến đã sớm nhận thấy những bất công của chế độ thực dân, phong kiến. Từ nhận thức đó nên khi cha qua đời (1924), Nguyễn Hữu Tiến quyết định không đi theo con đường làm việc cho chính quyền thực dân, phong kiến mà quay trở về Lũng Xuyên mở trường dạy học.

Chí lớn và những khát khao

Sáng dạ, thông minh, sẵn có tâm thế của một thiếu niên “chí khí hơn người” nên dù là học ở nhà hay ở trường, Nguyễn Hữu Tiến đều học rất chăm và học giỏi. Cũng bởi có “chí khí hơn người” mặc dù gia đình, dòng họ rất kỳ vọng Nguyễn Hữu Tiến sẽ chuyên tâm theo con đường học hành, tiếp nối truyền thống dòng tộc nhưng người thanh niên trẻ tuổi quê Lũng Xuyên đã quyết định chọn con đường dạy học để có thể tự lập cuộc sống, có thêm kiến thức, sự vững vàng và theo đuổi những khát vọng thầm kín nung nấu bấy lâu. 

Trong bối cảnh phần lớn thanh, thiếu niên cùng thời được đi học đều hướng đến mục đích lo mưu sinh bằng việc học hành, thi cử, bằng việc tìm kiếm một vị trí trong chính quyền thực dân, phong kiến… thì Nguyễn Hữu Tiến đã quyết định cho mình con đường dấn thân và cống hiến cho sự nghiệp giải phóng dân tộc. Mang tư tưởng tiến bộ, với cái tên “Giáo Hoài”, thầy giáo Nguyễn Hữu Tiến luôn có những bài giáo huấn về lòng yêu nước, tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc, khích lệ học trò tham gia các hoạt động thể hiện lòng yêu nước, thương nòi.