Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
lũy thừa bậc n của a là n số a nhân với nhau
nhân hai lũy thừa cùng cơ số : am . an = am+n
chia 2 lũy thừa cùng cơ số: am : an = am-n
RẤT VUI ĐƯỢC GIÚP BẠN :)
lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số a với a khác 0
a^n=a.a.a......(n thừ số a )
nhân 2 lũy thừa cùng cơ số : a^m+a^n= a^m+n
chia hai lũy thừa cùng cơ số : a^m:a^n = a^m-n
k mình nha
Bạn vào link này xem nhé : Hay lắm :
https://vi-vn.facebook.com/thuvientoanhoctructuyen/posts/lũy-thừa-là-gì-quen-thuộc-quá-ahihi-lũy_thừa-part1-giới-thiệu-lũy-thừa-một phép -/203071042048
Nâng lên lũy thừa, hay sự mũ hóa, là quá trình nhân một giá trị của cơ số b với chính nó với số lần cho trước bởi số mũ n thành số hạng b^n. thì lũy thừa mới của b là tích của n nhân với m. ... tuy nhiên số bất kỳ nâng lên lũy thừa 0 đều bằng 1 miễn là giá trị của cơ số của nó không phải là 0.
Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.
Ví dụ: \(3^{11}:3^9=3^{11-9}=3.3=9\)
chú ý : Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10
HT
I. Phép nâng lên lũy thừa
Lũy thừa bậc n của a , kí hiệu an , là tích của n thừa số a :
an = a . a . ... . a với n ∈ N*
n thừa số
Số a được gọi là cơ số, n được gọi là số mũ
VD: 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 = 26
Quy ước: a1 = a
a2 còn được gọi là "a bình phương" hay "bình phương của a"
a3 còn được gọi là "a chính phương" hay "chính phương của a"
*Với n là số tự nhiên khác 0, ta có:
10n = 1 0 ... 0.
n chữ số 0
+Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a: a gọi là cơ số, n gọi là số mũ(n≠0)
+nhân
am . an = am + n
+chia
am : an = am – n
Lũy thừa bậc n của a là an=a.a.a...a.a.a( n thừa số ) (n ≠ 0 )
Công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số: am.an=am+n
lũy thừa bậc n của là là tích của n thừa số bằng nhau
a^m.a^n=a^m=n
a^m:a^n=a^m-n
mik chỉ ví dụ sương sương thôi
vd là 3 nhân 3 nhân 3 nhân 3 nhân 3 nhân 3 là có 6 số ba nê người ta gọi là 36
3 mũ 6 cơ số 3 số mũ 6
bình phương : số mũ 2 Lập phương số mũ là 3
32 lấy hai số 3 nhân với nhau mũ 4 thì lấy 4 số mũ 5 thì lấy 5 số
Lũy thừa là một phép toán hai ngôi của toán học thực hiện trên hai số a và b, kết quả của phép toán lũy thừa là tích số của phép nhân có b thừa số a nhân với nhau hay có thể hiểu là tích của a nhân với chính nó nhiều lần. Lũy thừa ký hiệu là ab, đọc là lũy thừa bậc b của a hay a mũ b, số a gọi là cơ số, số b gọi là số mũ.
Ngoài ra, phép toán ngược với phép tính lũy thừa là phép khai căn.
Lũy thừa xn là tích n thừa số x.
Ta có xn = x . x . x ... x (n thừa số x)
Qui ước :
n1 = n
n0 = 1
lũy thừa là một phép toán thực hiện trên hai số a, b, ký hiệu là \(a^b\), đọc là lũy thừa bậc b của a, số a gọi là cơ số, số b gọi là số mũ.
SGK toán 6