Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kinh đô nhà Đinh đóng tại Hoa Lư (Ninh Bình), thuộc về Trường Châu thời Bắc thuộc lần 3. Dựa vào các khối đá vôi cao dựng đứng ôm lấy vùng đất cao không bị ngập do thủy triều và nước lũ, lại có sông Hoàng Long ở phía bắc, sông Sào Khê chảy xuyên qua kinh thành thuận lợi giao thông. Đinh Tiên Hoàng đã cho đắp những đoạn tường thành nhân tạo nối liền các dãy núi thiên nhiên để tạo thành một đô thành vững chắc bảo vệ cung vua bên trong.[36]
Luận về đánh quân giặc đi xa, trong Thiên Quân tranh - Binh pháp Tôn Tử viết: người giỏi dùng binh phải lấy sự mạnh khỏe để đối phó với cái mệt mỏi của đối phương; chuẩn bị đầy đủ binh lực, làm cho đối phương khó khăn, nhuệ khí chiến đấu giảm sút lúc đó mới ra tay, một đòn là hạ được giặc - đó chính là kế “dĩ dật đãi ...
1. Ngô Vương
2. Đinh Bộ Lĩnh
3. 6 năm
4. Năm 938
5. Thi Sách
1. Ngô Quyền lên ngôi vua tự xưng tên vua là gì? - Ngô Vương.
2. Ai dẹp loạn 12 sứ quân? - Đinh Bộ Lĩnh.
3. Ngô Quyền trị vì nước bao nhiêu năm? - 6 năm.
4. Ngô Quyền đánh giặc vào năm nào? - Năm 938.
5. Chồng Trưng Trắc tên gì? - Thi Sách.
Học tốt nha bạn Nguyễn Ngọc Linh 9.
Sau khi đánh bại vương triều Tây Sơn, tháng 5 năm Nhâm Tuất (1802), Nguyễn Ánh chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập đàn tế trời đất rồi thiết triều để lên ngôi, đặt niên hiệu là Gia Long. Năm 1804, vua Gia Long đổi quốc hiệu là Việt Nam.
Sau khi đánh bại vương triều Tây Sơn, tháng 5 năm Nhâm Tuất (1802), Nguyễn Ánh chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập đàn tế trời đất rồi thiết triều để lên ngôi, đặt niên hiệu là Gia Long. Năm 1804, vua Gia Long đổi quốc hiệu là Việt Nam.
Khi giặc Mông - Nguyên vào Thăng Long, vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc ? Cả ba lần, trước cuộc tấn công của hàng vạn quân giặc, vua tôi nhà Trần đều chủ động rút khỏi kinh thành Thăng Long. Đây là kế "vườn không nhà trống".
HT~~~
vua tôi nhà Trần đều chủ động rút khỏi kinh thành Thăng Long. Đây là kế "vườn không nhà trống".
Vua Minh Mạng lên kế thùa ngai vàng đặt tên nước là Đại Nam
đại nam