Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Phương pháp: Phương trình giao thoa sóng trong giao thoa sóng hai nguồn cùng pha:
u M = 2 acos π ( d 2 - d 1 ) λ cos [ ωt - π ( d 2 + d 1 ) λ ]
Cách giải:
Bước sóng: λ = 2cm
Phương trình sóng tại M:
u M = 2 acos π ( MA - MB ) λ cos [ ωt - π ( MA + MB ) λ ]
X là điểm dao động với biên độ cực đại và ngược pha với M.
Phương trình sóng tại X:
u X = 2 acos π ( XA - XB ) λ cos [ ωt - π ( XA + XB ) λ ]
Vì X và M thuộc elip => M + MB = X + XB
=> uM và uX chỉ khác nhau về:
cos π ( MA - MB ) λ ; cos π ( XA - XB ) λ
Vì M thuộc trung trực của AB
⇒ cos π ( MA - MB ) λ = 1
X ngược pha với M
⇔ cos π ( XA - XB ) λ = - 1 ⇔ X A - X B = ( 2 k + 1 ) λ
- AB ≤ ( 2 k + 1 ) λ ≤ AB ⇔ - 19 ≤ ( 2 k + 1 ) λ ≤ 19 ⇒ - 5 , 25 ≤ k ≤ 4 , 25
=> Có 10 điểm dao động với biên độ cực đại và ngược pha với M trên đoạn B
=> Trên elip có 20 điểm dao động với biên độ cực đại và ngược pha với M.
Chu kì dao động: T = 2π/ω = 2π/5π = 0,4s
Thời điểm t = 0 và thời điểm độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5N được biểu diễn trên đường tròn lượng giác:
Một chu kì có 4 lần độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5N
Sau 504T độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5N lần thứ 2016
=> Lực đàn hồi có độ lớn bằng 0,5N lần thứ 2018 vào thời điểm:
Đáp án C
Đáp án A
Phương pháp: Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng W = Wđ + Wt
Cách giải:
Ta có :
Khi
Chọn đáp án A
@ Lời giải:
+ Tần số ngoại lực cưỡng bức bằng tần số hệ dao động cưỡng bức.
+ Tốc độ cực đại vmax= ꞷA = 10π.5 = 50π cm/s
ü Chọn đáp án A
+ Ta biễu diễn vị trí của M và N trên đường tròn.
Từ hình vẽ, ta thấy rằng có hai khả năng xảy ra của độ lệch pha
Chọn A
Lực kéo về F = -kx nên nó tỉ lệ với độ lớn li độ x và luôn hướng về vị trí cân bằng.