Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. thước thẳng có GHD là 1,5 m và DCNN là 1 cm ta dùng để đó chiều dai lớp học vì thước dây và thước kẻ quá ngắn nên không thể nào đo được .
2.thước dây có GHD 1m và DCNN 0,5 cm ta dùng để đo chu vi miệng cốc vì thước thẳng quá dài mà thước kẻ lại quá ngắn nên không thể nào đo được .
3.thước kẻ có GHD 20 cm và DCNN 1mm ta dùng để đo bề dày cuốn vật lí 6 vì các thước khác quá dài nên không thể nào đo được .
Hãy chọn thước đo thích hợp để đo các độ dài ghi trong bảng và giải thích sự lựa chọn của em.
Thước đo độ dài | Độ dài cần đo |
1. Thước thẳng có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm. 2. Thước dây có GHĐ 1m và ĐCNN 0,5cm. 3. Thước kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm. | A. Bề dày cuốn Vật lí 6. B. Chiều dài lớp học của em. C. Chu vi miệng cốc. |
Giải
1. Thước thẳng có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm -> B. Chiều dài lớp học của em.
2. Thước dây có GHĐ 1m và ĐCNN 0,5cm -> C. Chu vi miệng cốc.
3. Thước kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm -> A. Bề dày cuốn Vật lí 6.
- ĐCNN của thước: 1mm
+ Giá trị độ dài được ghi đúng: 2mm; 5mm; 3cm; 3,4cm
+ Giá trị độ dài được ghi sai: 0.2mm; 1.1mm; 0.03cm
- ĐCNN của thước: 5 cm
+ Giá trị độ dài được ghi đúng: 150mm; 20cm; 0.10m
+ Giá trị độ dài được ghi sai: 0.2cm; 3cm; 2.1dm; 3.4dm
Đoạn thẳng | Thời gian (từ phút... đến phút...) | Nhiệt độ | Thể |
AB | Từ phút 0 đến phút 1 | Từ -4oC đến 0oC | Thể rắn |
BC | Từ phút 1 đến phút 4 | 0oC | Thể rắn và lỏng |
CD | Từ phút 4 đến phút 7 | Từ 0oC đến 6oC | Thể lỏng |
-Từ phút 0 đến phút thứ 1: nhiệt độ của nước đá tăng dần từ -4°c đến 0°c (thể rắn).
-Từ phút thứ 1 đến phút thứ 4: nhiệt độ nước đá không đổi, nước đá đang nóng chảy (rắn => lỏng)
-Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7: nhiệt độ của nước đá tăng (thể lỏng)
Bạn tự điền vào trong bảng nhé
Vật cần đo thể tích | GHĐ | ĐCNN | thể tích ước lượng | thể tích đo được |
Nước trong bình 1 | 100cc | 1ml | 100cc | 100ml |
Nước trong bình 2 | 100cc | 1ml | 10cc |
14cc |
NỘI DUNG PHƯƠNG ÁN | DỤNG CỤ CẦN SỬ DỤNG | |
PHƯƠNG ÁN 1 | DÙNG MPN ĐỂ KÉO VẬT LÊN | VÁN GỖ, DÂY THỪNG |
PHƯƠNG ÁN 2 | DÙNG ĐÒN BẨY | CẦN VỌT, DÂY THỪNG |
PHƯƠNG ÁN 3 | DÙNG RÒNG RỌC | RÒNG RỌC ĐỘNG HOẶC RÒNG RỌC CỐ ĐỊNH |
PHƯƠNG ÁN 4 | KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG | DÂY THỪNG |
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!GOOD LUCK TO YOU!!!
Mặt phẳng nghiêng : Phương xiêng, chiều từ trên dưới lên trên ( hoặc từ trên xuống dưới ), lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật ( F < P )
Đòn bẩy : Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên ( hoặc từ trên xuống dưới ), lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vậy ( F < P )
Ròng rọc :
+ Cố định : Phương thẳng đứng ( hoặc phương xiêng,... ), chiều từ dưới lên trên ( hoặc từ trên xuống dưới )
+ Động : Phương thẳng dứng ( hoặc phương xiên ), chiều từ dưới lên trên ( hoặc từ trên xuống dưới )
3030303030303030303030303030303030303030303030303030303
Nhôm nóng chảy vì nhiệt. Nhiệt độ nóng chảy của nhôm thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của đồng
Thép không nóng chảy, vì nhiệt độ nóng chảy của thép cao hơn nhiệt độ nóng chảy của đồng
A
C