Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
.V=100cm3=100.10−6=10−4(m3)V=100cm3=100.10−6=10−4(m3)
khi khối đá cân bằng
P=FA⇒10DV=dnVc⇒10.920.10−4=10000.Vc⇒Vc=9,2.10−5(m3)P=FA⇒10DV=dnVc⇒10.920.10−4=10000.Vc⇒Vc=9,2.10−5(m3)
.Vc=9,2.10−5m3=92cm3Vc=9,2.10−5m3=92cm3
Ta có: 60 lit nước nặng 60 kg.
Công mà máy bơm thực hiện trong 1s là: \(A_{tp}=P.t=7,5.1000.1=7500\left(J\right)\)
Công có ích dùng để hút nước lên cao là: \(A_i=P.h=10.m.h=10.60.6,5=3900\left(J\right)\)
\(\Rightarrow\) Hiệu suất bơm là : \(H=\frac{A_i}{A_{tp}}=\frac{3900}{7500}=0,52=52\%\%2\%2\)
khi thả bi vào lượng nước cao thêm
\(h_1=\dfrac{\dfrac{m_b}{D_b}}{S}=1\left(cm\right)\)
khi thả cốc
\(10.D_n.S.h_2=P_c\Rightarrow h_2=1,25\left(cm\right)\)
vậy mực nước ban đầu
\(h=19-1,25-1=16,75\left(cm\right)\)
khi cho bi vào cốc rồi thả tổng m=160+100=260(g)
ta có \(10D_n.S.h'=m.10\Rightarrow h'=3,25\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow H=h'+h=20\left(cm\right)\)
lâu lâu lắm r mình ko làm dạng này bn có j thắc mắc cứ hỏi nhá
Ta có: 60 lit nước nặng 60 kg.
Công mà máy bơm thực hiện trong 1s là: Atp=P.t=7,5.1000.1=7500(J)Atp=P.t=7,5.1000.1=7500(J)
Công có ích dùng để hút nước lên cao là: Ai=P.h=10.m.h=10.60.6,5=3900(J)Ai=P.h=10.m.h=10.60.6,5=3900(J)
⇒⇒ Hiệu suất bơm là : H=AiAtp=39007500=0,52=52%%2%2
Bạn tham khảo cái này nha(Cái này cũng có người giải rồi )
Ta có: 60 lit nước nặng 60 kg.
Công mà máy bơm thực hiện trong 1s là: Atp=P.t=7,5.1000.1=7500(J)Atp=P.t=7,5.1000.1=7500(J)
Công có ích dùng để hút nước lên cao là: Ai=P.h=10.m.h=10.60.6,5=3900(J)Ai=P.h=10.m.h=10.60.6,5=3900(J)
⇒⇒ Hiệu suất bơm là : H=AiAtp=39007500=0,52=52%%2%2
Gọi P1 là trọng lượng của cục nước đá khi chưa tan
V1 là thể tích của phần nước bị cục nước đá chiếm chỗ
dn là trọng lượng riêng của nước
FA là lực đẩy Ác – si –mét tác dụng lên cục nước đá khi chưa tan.
Cục đá nổi trong nước nên Pđá = FA = V1.dn
Gọi V2 là thể tích của nước do cục nước đá tan hết tạo thành, P2 là trọng lượng của lượng nước do đá tan ra, ta có:
Vì khối lượng của cục nước đá và khối lượng của lượng nước do cục nước đá tan hết tạo thành phải bằng nhau, nên:
Từ (1) và (2) ⇒ V1 = V2. Thể tích của phần nước đá chiếm chỗ đúng bằng thể tích của nước trong cốc nhận được khi nước đá tan hết. Do đó mực nước trong cốc không thay đổi.
a, Khi cục nc đá cân bằng: \(P_đ=F_A\)
=> 10.Dđ. Vđ = dn . Vc
\(\Leftrightarrow10.920.0,0001=10000.V_c\)
=> Vc = 92cm3
b, thể tích nc trong bình khi có cục đá:
V'= S.h = 120 cm3
thể tích nc trong bình khi ko có cục đá:
Vn = V'-Vc = 28 cm3
=> Vn = S.h' => h' = 7 cm
bn ơi câu a) lm s tính ra đc 92 v bn ?