K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2021

R: Không giảm ( R phụ thuộc vào bản chất của vật dẫn) 
I: Giảm (do I tỉ lệ thuận với U)

10 tháng 8 2021

\(R=\dfrac{110}{1,25}=88\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow I_{bđ}=\dfrac{220}{88}=2,5\left(A\right)\)

chọn B

10 tháng 8 2021

A

10 tháng 8 2021

B

10 tháng 8 2021

B

19 tháng 12 2021

Ý nghĩa:

HĐT định mức 220V

Công suất định mức 100W

\(\left\{{}\begin{matrix}I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{100}{220}=\dfrac{5}{11}A\\R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\end{matrix}\right.\)

Đèn sáng yếu. \(P'=\dfrac{U'^2}{R}=\dfrac{110^2}{484}=25\)W

\(A=Pt=100\cdot5=500\)Wh = 0,5kWh

26 tháng 10 2022

chị ơi cho e hỏi tại sao câu c kh phải là p=u.i mà lại là p= U2 / R v ạ

5 tháng 10 2021

Ta có:

U1/U2 = I1/I2

=> I1 = (I2.U1) : U2 = (4.U) : 3/U = 4/3 (A)

28 tháng 3 2018

Chọn A. Vì khi giảm dần điện trở  R 2  , hiệu điện thế U không đổi thì cường độ dòng điện I 2  tăng nên cường độ I = I 1 + I 2  của dòng điện trong mạch chính cũng tăng.

5 tháng 12 2021

a. \(I=U:R=6:3=2A\)

b. \(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}=>U2=\dfrac{I2\cdot U1}{I1}=\dfrac{\left(2+0,5\right)\cdot6}{2}=7,5V\)

c. \(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}=>U2=\dfrac{I2\cdot U1}{I1}=\dfrac{\left(2-0,5\right)\cdot6}{2}=4,5V\)

5 tháng 12 2021

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{3}=2A\)

\(I'=2+0,5=2,5A\)\(\Rightarrow R=\dfrac{U}{I'}=\dfrac{6}{2,5}=2,4\Omega\)

\(I''=1-0,5=0,5A\)\(\Rightarrow U=I\cdot R=0,5\cdot3=1,5V\)

10 tháng 8 2021

\(R=\dfrac{220}{1,5}\approx146\left(\Omega\right)\)

\(U'=1,15.R=167,9\left(V\right)\)

\(\Rightarrow\Delta U=220-U'\approx51V\)

ý C 51V 

10 tháng 8 2021

B

12 tháng 5 2018

Chọn A. Giảm dần đi

Chiều dòng điện đi từ cực (+) qua dây dẫn, thiết bị điện rồi về cực (-) của nguồn điện. Khi con chạy tiến dần về đầu N chiều dài của biến trở tăng dần làm cho điện trở của dây dẫn tăng dần, khi U không đổi thì số chỉ của ampe kế tỉ lệ nghịch với điện trở nên nó sẽ giảm dần đi.