Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lực đàn hồi : Lực mà lò xo bị biến dạng tác dụng lên vật nặng ( vật làm cho lò xo biến dạng ) gọi là lực đàn hồi
Đặc điểm : Độ mạnh hay yếu của lực đàn hồ phụ thuộc vào độ biến dạng của vật đàn hồi : Độ biến dạng nhiều thì lực đàn hồi lớn, độ biến dạng ít thì lực đàn hồi nhỏ. Ngoài ra lực đàn hồi còn phụ thuộc vào bản chất của các vật đàn hồi
Hiện tượng sau khi treo quả nặng vào đầu dưới lò xo : Khi treo vật vào thì lò xo bị dãn ra, chiều dài của nó tăng lên. Khi bỏ vật đi, chiều dài lò xo lại trở lại bằng chiều dài tự nhiên của nó. Lò xo lại có hình dạng ban đầu. Vật càng nặng thì lò xo sẽ dãn ra càng nhiều. Nếu trọng lượng của vật lớn hơn một giá trị nào đó, lò xo sẽ dãn ra rất nhiều. Khi lấy vật ra, lò xo không trở về hình dạng ban đầu được
Lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật bị biến dạng.
VD :Khi kéo dãn một lò xo, làm xo xo bị biến dạng. Nếu ngừng tác dụng lực, ta nhận thấy sẽ xuất hiện một lực giúp lò xo tự lấy lại hình dạng ban đầu.
Đặc điêm: -Độ mạnh hay yếu của lực đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật đàn hồi
+Độ biến dạng càng tăng̣(lớn ) thì lực đàn hồi càng tăng( lớn)
+Độ biến dạng giảm(nhỏ) thì lực đàn hồi giảm (nhỏ)
Mô tả hiện tượng: Vật treo vào lò xo chịu lực hút của Trái Đất theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống nên dịch chuyển về phía mặt đất và kéo lò xo giãn ra. Lò xo bị biến dạng sinh ra lực đàn hồi có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, đặt vào vật kéo vật lên. Khi độ lớn của lực đàn hồi bằng trọng lượng của vật thì vật không thay đổi vận tốc (đứng yên).
-Lực đàn hồi xuất hiện khi một vật có tính chất đàn hồi tác dụng lực đàn hồi vào vật khác đang cản trở sự phục hồi hình dạng của nó khi nó bị biến dạng.
- Đặc điểm của lực đàn hồi:
+ Có phương cùng phương biến dạng, chiều ngược chiều biến dạng.
+ Độ biến dạng càng lớn thì cường độ của lực đàn hồi càng mạnh.
- Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của lò xo được gắn cố định vào giá thí nghiệm, hiện tượng xảy ra sau đó là quả nặng đứng yên trên lò xo.
-Lực đàn hồi xuất hiện khi một vật có tính chất đàn hồi tác dụng lực đàn hồi vào vật khác đang cản trở sự phục hồi hình dạng của nó khi nó bị biến dạng.
- Đặc điểm của lực đàn hồi:
+ Có phương cùng phương biến dạng, chiều ngược chiều biến dạng.
+ Độ biến dạng càng lớn thì cường độ của lực đàn hồi càng mạnh.
- Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của lò xo được gắn cố định vào giá thí nghiệm, hiện tượng xảy ra sau đó là quả nặng đứng yên trên lò xo.
-Lực đàn hồi xuất hiện khi một vật có tính chất đàn hồi tác dụng lực đàn hồi vào vật khác đang cản trở sự phục hồi hình dạng của nó khi nó bị biến dạng.
- Đặc điểm của lực đàn hồi:
+ Có phương cùng phương biến dạng, chiều ngược chiều biến dạng.
+ Độ biến dạng càng lớn thì cường độ của lực đàn hồi càng mạnh.
- Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của lò xo được gắn cố định vào giá thí nghiệm, hiện tượng xảy ra sau đó là quả nặng đứng yên trên lò xo.
Đúng 0
Lực đàn hồi :Lực mà lò xo bị biến dạng tác dụng lên vật nặng ( vật làm cho lò xo biến dạng ) gọi là lực đàn hồi
Đặc điểm : Độ mạnh hay yếu của lực đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật đàn hồi : Độ biến dạng nhiều thì lực đàn hồi lớn, độ biến dạng ít thì lực đàn hồi nhỏ. Ngoài ra lực đàn hồi còn phụ thuộc vào bản chất của các vật đàn hồi
Hiện tượng sau khi treo quả nặng vào đầu dưới lò xo : Khi treo vật vào thì lò xo bị dãn ra, chiều dài của nó tăng lên. Khi bỏ vật đi, chiều dài lò xo lại trở lại bằng chiều dài tự nhiên của nó. Lò xo lại có hình dạng ban đầu. Vật càng nặng thì lò xo sẽ dãn ra càng nhiều. Nếu trọng lượng của vật lớn hơn một giá trị nào đó, lò xo sẽ dãn ra rất nhiều, khi lấy vật ra, lò xo không trở về hình dạng ban đầu được
Lực đàn hồi :Lực mà lò xo bị biến dạng tác dụng lên vật nặng ( vật làm cho lò xo biến dạng ) gọi là lực đàn hồi
Đặc điểm : Độ mạnh hay yếu của lực đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật đàn hồi : Độ biến dạng nhiều thì lực đàn hồi lớn, độ biến dạng ít thì lực đàn hồi nhỏ. Ngoài ra lực đàn hồi còn phụ thuộc vào bản chất của các vật đàn hồi
Hiện tượng sau khi treo quả nặng vào đầu dưới lò xo : Khi treo vật vào thì lò xo bị dãn ra, chiều dài của nó tăng lên. Khi bỏ vật đi, chiều dài lò xo lại trở lại bằng chiều dài tự nhiên của nó. Lò xo lại có hình dạng ban đầu. Vật càng nặng thì lò xo sẽ dãn ra càng nhiều. Nếu trọng lượng của vật lớn hơn một giá trị nào đó, lò xo sẽ dãn ra rất nhiều, khi lấy vật ra, lò xo không trở về hình dạng ban đầu được
Lực đàn hồi:
- Xuất hiện khi vật bị biến dạng.
- Phương cung phương với lực tác dụng lên vật.
- Chiều ngược chiều lực tác dụng. - Độ lớn tỉ lên thuận với độ biế dạng của vật
Khi lò xo tác dụng kéo, giãn lên vật thì sinh ra lực đàn hồi
Đặc điểm của lực đàn hồi : Khi lò xo tác dụng lên các vật tiếp xúc hoặc gắn với hai đầu của nó
Lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng vào quả nặng ta gọi là lực đàn hồi. Đặc điểm của lực đàn hồi : Khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải , nếu buông ra, thì chiều dài của nó trở lại bình thường bằng với chiều dài tự nhiên của nó.
+ Khi quả nặng đứng yên thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với trọng lượng quả nặng.
+ Cường độ của lực đàn hồi của lò xo sẽ bằng cường độ của trọng lực của quả nặng.
Lực đàn hồi là lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng vào quả nặng
Khi lò xo bị nén hoặc kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của nó.
Lực đàn hồi của lò xo phụ thuộc vào độ biến dạng. Độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.
Lực mà lò xo khi bị biến dạng tác dụng lên vật nặng ( vật làm cho lò xo biến dạng ) gọi là lực đàn hồi
Đặc điểm của lực đàn hồi :
Độ mạnh hay yếu của lực đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật đàn hồi. Độ biến dạng nhiều thì lực đàn hồi lớn, độ biến dạng ít thì lực đàn hồi nhỏ. Ngoài ra lực đàn hồi còn phụ thuộc vào bản chất của các vật đàn hồi
Lực đàn hồi xuất hiện khi có lực tác dụng vào vật và có biến dạng đàn hồi.
Có những loại lực đàn hồi sau:
- Đối với lò xo, có thể bị kéo dãn hoặc bị nén thì xuất hiện lực đàn hồi.
Lực đàn hồi khi lò xo bị nén
Lực đàn hồi khi lò xo bị kéo dãn
- Đối với dây cao su, dây thép, dây chun…, chỉ có biến dạng kéo dãn nên lực đàn hồi được gọi là lực căng.
- Đối với các mặt tiếp xúc bị biến dạng khi ép vào nhau, lực đàn hồi gọi là phản lực.