Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
dùng tay kéo lò xo , thả tay ra lò xo lại về trạng thái ban đầu
VD lực đàn hồi : lo sợ ; canh cung
chúc bạn hok tốt!!!!!!!!
a) Khối lượng của vật:
m=P/10= 3/10=0,3(kg)
b) vì khi độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn nên lực đàn hồi của lò xo là 3N
Đs: a) 0,3kg
b) 3N
Lò so là vật đàn hồi vì :-Khi kéo lò so ra thì là so giãn ra
-Khi bỏ tay ra thì lò so trở lại chiều dài ban đầu(nếu kéo với một lực vừa)
-Cách nhận biết vật có tính đàn hồi là:Khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải,nếu buông ra ,thì chiều dài của nó lại trở lại bằng chiều dài tự nhiên
Chúc bn học tốt
1.Lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật đàn hồi bị biến dạng
2. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau ,có cùng phương nhưng ngược chiều ,cùng tác dụng vào một vật
3. Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên một vật, có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía trái đất
1) Từ "bổi hổi, bồi hồi" là từ láy.
2) Từ này có nghĩa là "lòng dạ không yên" trong một ngữ cảnh buồn rầu hay phiền muộn .
3) Tác giả sử dụng
+ Biện pháp nói quá để nói về nỗi nhớ khiến cho tác giả đứng ngồi không yên.
+ Biện pháp so sánh : Vật với vật nhằm tác dụng nhấn mạnh nỗi nhớ thương, như 2 vật gắn liền không thể tách rời như lửa với than -> Thấy được sự gắn kết tình thương, nỗi nhớ của tác giả và người mà tác giả hướng tới.
=> Hai biện pháp này đã làm câu thơ trở nên sinh động, giàu hình ảnh hơn, thể hiện được nỗi nhớ thương vô cùng, mong đợi một ngày trở về
a) Từ bổi hổi, bồi hồi là từ láy toàn bộ.
b) Từ này có nghĩa là 'lòng dạ không yên' trong một ngữ cảnh buồn rầu hay phiền muộn.
c) Biện pháp so sánh: Vật với vật nhằm tác dụng nhấn mạnh nỗi nhớ thương, như 2 vật gắn liền không thể tách rời là lửa với than -> Thấy được sự gắn kết tình thương, nỗi nhớ của tác giả và người mà tác giả hướng tới.
=> Làm cho câu thơ trở nên sinh động, giàu hình ảnh hơn, thể hiện được nỗi nhớ thương, mong đợi của tác giả.
Lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật đàn hồi bị biến dạng. Chẳng hạn, lực gây ra bởi một lò xo khi nó bị nén lại hoặc kéo giãn ra. Lực đàn hồi có xu hướng chống lại nguyên nhân sinh ra nó. Tức là nó có xu hướng đưa vật trở lại trạng thái ban đầu khi chưa bị biến dạng.