K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên có: + Gốc là điểm đặt của lực (điểm mà lực tác dụng lên vật). + Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực. + Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước. - Vectơ lực được kí hiệu là F→, cường độ (độ lớn) của lực kí hiệu là F.
Câu 1: Lực là gì? Nêu ví dụ, trình bày độ lớn và hướng của lực?Câu 2:a) Trình bày cách biểu diễn một lực.b) Một người kéo một thùng hàng theo phương ngang, chiều từ trái sang phải với lực có độ lớn 300N. Hãy biểu diễn lực đó trên hình vẽ ( cho biết tỉ xích 1cm ứng với 100N).Câu 3:Trình bày các tác dụng của lực? Mỗi tác dụng lấy một ví dụ?Câu 4: a) Khối lượng là gì? Lực hấp dẫn là gì? Trọng lượng...
Đọc tiếp

Câu 1: Lực là gì? Nêu ví dụ, trình bày độ lớn và hướng của lực?

Câu 2:

a) Trình bày cách biểu diễn một lực.

b) Một người kéo một thùng hàng theo phương ngang, chiều từ trái sang phải với lực có độ lớn 300N. Hãy biểu diễn lực đó trên hình vẽ ( cho biết tỉ xích 1cm ứng với 100N).

Câu 3:

Trình bày các tác dụng của lực? Mỗi tác dụng lấy một ví dụ?

Câu 4:

a) Khối lượng là gì? Lực hấp dẫn là gì? Trọng lượng của vật là gì?

b) Trên một túi bánh có ghi “Khối lượng tịnh: 200g”. Số ghi đó cho biết điều gì?

c) Hãy cho biết trọng lượng tương ứng của các vật sau đây?

+) Túi đường có khối lượng 500g

+) Túi kẹo có khối lượng 2kg

+) Hộp nho có khối lượng 250g

Câu 5:

Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc xuất hiện khi nào? Lấy ví dụ.

 

 

0

- Lực là tác dụng đẩy ( hoặc kéo ) của vật này lên vật khác.

- Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm cho vật bị biến dạng.

VD: Dùng tay kéo lò xo làm lò xo bị dãn ra.

- Phân biệt:

+ Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực.

VD: Lực kéo của con bò để kéo xe,...

+ Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực.

VD: Nam châm hút viên bi sắt,...

13 tháng 12 2016

Tác dụng đẩy ,kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.

Lực kế dung đê do lực.

 

19 tháng 12 2017

lực mà vật này tác dụng lên vật kia gọi là lực.lực kế để đo lực. kí hiệu N .1 người đg đẩy đồ . 1 người đg kéo vật

hết.hehe...

3 tháng 5 2023

Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của một vật nào đó lên một vật khác mà tạo ra gia tốc cho vật hoặc làm biến dạng vật.

Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng. - Ví dụTác dụng lực vào quả bóng đang đứng yên trên đất làm nó chuyển động. - Ví dụ: Dùng tay kéo lò xo, làm lò xo bị dãn ra.

21 tháng 3 2022

Khái niệm: Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác. Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm cho vật bị biến dạng.

Tác dụng: Lực có tác dụng làm biến đổi chuyển động (ngay cả khi vật đang đứng yên, khi chịu tác dụng của một lực nó bắt đầu chuyển động thì cũng nói là lực làm biến đổi chuyển động của vật. Nhưng lực không gây ra chuyển động (khi vật đang chuyển động mà không chịu tác dụng của lực nào thì vật vẫn tiếp tục chuyển động thẳng đều). 

Ví dụ: An và Bình đang cùng tác dụng lực để di chuyển cái tủ. An kéo tủ về bên trái, ta nói An đang tác dụng lực kéo lên tủ. Bình đẩy tủ về bên trái (phía An), ta nói Bình đang tác dụng lực đẩy lên tủ.

undefined

9 tháng 1 2022

Câu một :đơn vị đo chiều dài km,hm,dam,m,dm,cm,mm

Đơn vị đo khối lượng tấn,tạ,yến,kg,hg,,dag,gĐơn vị đo thể tích l,dl,cl,mlĐo thời gian giây,phút, giờ,,ngày,tuần lễ,tháng,năm,thế kỉ,thập kỉ
1 tháng 11 2023

Để đo độ dài, thể tích, khối lượng, nhiệt độ của vật người ta dùng dụng cụ nào 

 

24 tháng 9 2017

Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác.

Ví dụ: An và Bình đang cùng tác dụng lực để di chuyển cái tủ. An kéo tủ về bên trái, ta nói An đang tác dụng lực kéo lên tủ. Bình đẩy tủ về bên trái (phía An), ta nói Bình đang tác dụng lực đẩy lên tủ.

Phân loại:

Lực được chia làm 2 loại:

- Lực tương tác trực tiếp: như lực đẩy, kéo, lực đàn hồi…

Ví dụ 1:

Ví dụ 2:

Lực đàn hồi xuất hiện khi lò xo bị kéo dãn

- Lực tương tác không trực tiếp: như lực hút của trái đất (trọng lực), lực hút của nam châm lên thanh sắt…

1 tháng 4 2023

a. Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác.

Phân loại:

Lực được chia làm 2 loại:

- Lực tương tác trực tiếp: như lực đẩy, kéo, lực đàn hồi…

- Phương nằm ngang chiều từ trái sang , từ phải sang trái hoặc phương xiên 

- Lực tương tác không trực tiếp: như lực hút của trái đất (trọng lực), lực hút của nam châm lên thanh sắt…

Phương thẳng đứng chiều từ trên xuống 

13 tháng 10 2023

Lực ma sát là lực làm cản trở chuyển động của một vật qua tác động của các vật tiếp xúc với nó.

3 ví dụ về lực ma sát:

+Lực ma sát lăn làm cản trở chuyển động của bánh xe đạp.

+Lực ma sát nghỉ làm thùng hàng không bị trượt khỏi xe,

+Lực ma sát giúp con người cầm chắc vật.