Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Phần vẽ đồ thị với lập phương trình trên hệ trục tọa độ bạn tự làm đi nhé.Ở đây ko làm đc. Phần b:
Khi 2 xe gặp nhau:Xe 1 đi được:S1=v1.t=60t(km)
Xe 2 đi được:S2=v2.t=40t(km)
Ta có:S1+S2=S↔60t+40t=100↔t=1(h)
⇒2 xe gặp nhau lúc 9 giờ
⇒2 xe gặp nhau tại vị trí cách A:S1=60.1=60(km)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Phương trình chuyển động của ô tô:
\(x=50t\left(km,h\right)\)
c, Thời gian ô tô từ Hà Nội đến Hải Phòng là:
\(t=\dfrac{100}{50}=2\left(h\right)\)
Vậy thời điểm ô tô tới Hải Phòng là 8+2 =10(h)
b, t x=50t 1 2 50 100
O 1 2 50 100 x(km) t(h) x=50t
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đối với hành khách lên xe tại Hà Nội thì bến xe Hà Nội được chọn làm mốc đường đi và thời điểm ô tô bắt đầu xuất phát được chọn làm mốc thời gian. Trường hợp này, khoảng thời gian chuyển động là
(8 giờ 50 phút - 6 giờ) - 10 phút = 2 giờ 40 phút
và quãng đường đi được đúng bằng độ dài của đoạn đường Hà Nội - Hải Phòng, tức là bằng 105 km.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vận tốc trung bình của ô tô là:
\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{2v_1}+\dfrac{s}{2v_2}}=\dfrac{2v_1v_2}{v_1+v_2}=\dfrac{2.40.60}{40+60}=48\left(km/h\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đối với hành khách lên xe tại Hải Dương thì bến xe tại Hải Dương được chọn làm mốc đường đi và thời điểm xe ô tô tiếp tục chạy từ Hải Dương được chọn làm mốc thời gian. Trường hợp này, khoảng thời gian chuyển động là:
8 giờ 50 phút - (7 giờ 15 phút + 10 phút) = 1 giờ 25 phút
và quãng đường đi được là: 105 km - 60 km = 45 km
Ô thế câu hỏi đâu
Quên