Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
Đặc trưng cơ bản của pháp luật được đề cập trong thông tin trên là nó quy định trách nhiệm của các cơ quan, chức danh, hộ gia đình, cá nhân trong việc bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, phân loại và chuyển rác thải vào từng loại thùng chứa rác công cộng hoặc đúng nơi quy định tập trung rác thải, không để vật nuôi gây mất vệ sinh nơi công cộng.
b.
Điều 59 Luật bảo vệ môi trường năm 2020 thuộc về lĩnh vực bảo vệ môi trường. Hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm các bộ phận cơ bản sau: Hiến pháp, Luật, Nghị quyết của Quốc hội, Nghị định của Chính phủ, Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Thông tư của các Bộ, Ban, ngành và các văn bản hướng dẫn khác.
- 100% thanh niên đủ độ tuổi, đạt yêu cầu đều tham gia nghĩa vụ quân sự
- Đội thanh niên xung kích địa phương tham gia phân làn, điều khiến các điểm nút giao thông giờ tan tầm.
- Giúp đỡ các gia đình thuơng, bệnh binh, liệt sĩ,..
Một trong những nghĩa vụ cơ bản của công dân theo Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là mọi công dân theo quy định của pháp luật đều phải tham gia
A. bảo vệ an ninh quốc gia.
B. tìm kiếm việc làm.
C. lập hội, lập nhóm.
D. trưng cầu ý dân.
- Ví dụ:
+ Con cái không nghe lời khuyên của cha mẹ, có hành vi vô lễ tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội.
+ Học trò vô lễ với thầy cô không phải là vi phạm pháp luật nhưng không đúng với chuẩn mực đạo đức của xã hội.
- Bài học:
+ Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là sự điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế. Đó là sự điều chỉnh thông qua những yêu cầu tối thiểu, được điều chỉnh bằng văn bản của nhà nước, buốc các cá nhận, tổ chức phải tuân theo để đảm bảo lợi ích chung cho xã hội.
+ Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức lại mang tính tự nguyện và thường là yêu cầu cao của xã hội đối với con người. Trong thực tế, có những trường hợp hành vi của cá nhân tuy không vi phạm về pháp luật nhưng có thể vẫn bị phê phán về mặt đạo đức.
- Ví dụ:
+ Con cái không nghe lời khuyên của cha mẹ, có hành vi vô lễ tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội.
+ Học trò vô lễ với thầy cô không phải là vi phạm pháp luật nhưng không đúng với chuẩn mực đạo đức của xã hội.
- Bài học:
+ Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là sự điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế. Đó là sự điều chỉnh thông qua những yêu cầu tối thiểu, được điều chỉnh bằng văn bản của nhà nước, buốc các cá nhận, tổ chức phải tuân theo để đảm bảo lợi ích chung cho xã hội.
+ Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức lại mang tính tự nguyện và thường là yêu cầu cao của xã hội đối với con người. Trong thực tế, có những trường hợp hành vi của cá nhân tuy không vi phạm về pháp luật nhưng có thể vẫn bị phê phán về mặt đạo đức.
- Thứ nhất, Hiến pháp quy định quyền làm việc trong điều kiện an toàn, vệ sinh, tạo cơ sở để luật đặt ra các biện pháp bảo đảm môi trường lao động an toàn và phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
- Thứ hai, Hiến pháp nhấn mạnh trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo vệ quyền lợi của người lao động, được cụ thể hóa thành các quy định về quyền được trang bị kiến thức, thiết bị bảo hộ và chăm sóc sức khỏe trong quá trình lao động
-Thứ ba, Hiến pháp khẳng định mọi người có quyền được sống trong môi trường an toàn và bảo vệ sức khỏe, là nền tảng để luật yêu cầu trách nhiệm của cơ quan, tổ chức và cá nhân trong việc tuân thủ các tiêu chuẩn an toàn, vệ sinh lao động
Những nội dung này phản ánh tinh thần coi trọng sức khỏe, tính mạng của người lao động và trách nhiệm chung của toàn xã hội.