K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2019

Đáp án D

Trong Luận cương chính trị của Trần Phú, do không xác định được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam dưới thời Pháp thuộc và mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp (Mâu thuẫn dân tộc) nên đã đưa ra nhiệm vụ chiến lược là: đánh đổ phong kiến và đế quốc, nghĩa là giải quyết nhiệm vụ giai cấp trước, không đưa ngọn cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất. Đây là điểm khác biệt so với Cương lĩnh chính trị đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo (đầu năm 1930).

17 tháng 8 2019

Đáp án D

Trong Luận cương chính trị của Trần Phú, do không xác định được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam dưới thời Pháp thuộc và mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp (Mâu thuẫn dân tộc) nên đã đưa ra nhiệm vụ chiến lược là: đánh đổ phong kiến và đế quốc, nghĩa là giải quyết nhiệm vụ giai cấp trước, không đưa ngọn cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất. Đây là điểm khác biệt so với Cương lĩnh chính trị đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo (đầu năm 1930).

Chọn: D

26 tháng 8 2019

 

Phương pháp: sgk 12 trang 95.

Cách giải: Luận cương chính trị xác định động lực của cách mạng là giai cấp công nhân và nông dân.

Chọn: B

19 tháng 8 2018

Đáp án D

Luận cương chính trị (10-1930) xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Đông Dương là: đánh đổ phong kiến và đánh đổ đế quốc. Hai nhiệm vụ này có mối quan hệ khăng khít với nhau. Đây là hạn chế xuất phát từ nguyên nhân chưa xác định được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Đông Dương là mâu thuẫn dân tộc, không đưa được ngọn cờ dân tộc lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất.

19 tháng 9 2017

Đáp án D

Luận cương chính trị (10-1930) xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Đông Dương là: đánh đổ phong kiến và đánh đổ đế quốc. Hai nhiệm vụ này có mối quan hệ khăng khít với nhau. Đây là hạn chế xuất phát từ nguyên nhân chưa xác định được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Đông Dương là mâu thuẫn dân tộc, không đưa được ngọn cờ dân tộc lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất.

Câu 11: Đáp án B

Xét đáp án B:

- Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” thực hiện từ năm 1961 đến năm 1965.

- Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai bắt đầu từ năm 1972.

=> Mĩ thực hiện cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ hai không phải có âm mưu cứu nguy cho chiến lược “chiến tranh đặc biệt” sắp thất bại ở miền Nam

17 tháng 10 2018

Đáp án D

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp nào bị thực dân Pháp chèn ép, không có nhiều quyền lợi về kinh tế thì sẽ có thái độ tích cực đấu tranh chống Pháp (nông dân, công nhân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc). Ngược lại, giai cấp nào được hướng nhiều quyền lợi kinh tế tư Pháp, có vị trí chính trị cao thì kéo theo ít có (không có) tinh thần đấu tranh chống Pháp.

=> Như vậy, lí do chủ yếu dẫn đến sự khác nhau về thái độ chính trị của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam ngay sau Chiến tranh thế giới thứ nhất vì mỗi giai cấp có quyền lợi kinh tế và vị trí chính trị khác nhau

20 tháng 10 2019

Đáp án D

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp nào bị thực dân Pháp chèn ép, không có nhiều quyền lợi về kinh tế thì sẽ có thái độ tích cực đấu tranh chống Pháp (nông dân, công nhân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc). Ngược lại, giai cấp nào được hướng nhiều quyền lợi kinh tế tư Pháp, có vị trí chính trị cao thì kéo theo ít có (không có) tinh thần đấu tranh chống Pháp.

=> Như vậy, lí do chủ yếu dẫn đến sự khác nhau về thái độ chính trị của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam ngay sau Chiến tranh thế giới thứ nhất vì mỗi giai cấp có quyền lợi kinh tế và vị trí chính trị khác nhau.

23 tháng 6 2017

Chọn đáp án D

Nông dân Việt Nam là một lực lượng to lớn trong phong trào chống Pháp, nhưng do thiếu sự lãnh đạo đúng đắn nên họ chưa phát huy được đầy đủ sức mạnh của mình.

28 tháng 9 2017

Đáp án D

Nông dân Việt Nam là một lực lượng to lớn trong phong trào chống Pháp, nhưng do thiếu sự lãnh đạo đúng đắn nên họ chưa phát huy được đầy đủ sức mạnh của mình

22 tháng 3 2019

Đáp án B

- Nếu như trong Cương lĩnh chính trị (đầu năm 1930): Nguyễn Ái Quốc xác định lực lượng cách mạng là công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí thức, còn phú nông, trung và tiểu địa chủ thì lợi dụng hoặc trung lập họ.

- Còn trong Luận cương chính trị (10-1930): Trần Phú chỉ xác định động lực cách mạng là công nhân và nông dân => Luận cương so với Cương lĩnh có điểm hạn chế khi xác định lực lượng cách mạng là: không đánh giá đúng khả năng cách mạng của các giai cấp, tầng lớp khác ngoài công – nông.