K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2022

Lưỡng bội 2n=78 => Đơn bội n=39

 

13 tháng 1 2022

Gọi số tế bào sinh tinh là x, số tế bào sinh trứng là y ta có \(x+y=66\left(x,y\text{∈ }N\right)\)

Số NST trong các tinh trùng nhiều hơn các trứng là 9906 → 4×39x - 39y = 9906 (2)

Từ (1)(2) ta có hệ phương trình:  \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=66\\4\times39x-39y=9906\end{matrix}\right.\leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=64\\y=2\end{matrix}\right.\)

Từ 1 tế bào mầm sinh dục đực cần nguyên phân 6 lần để tạo ra  \(2^6=64\) tế bào sinh tinh

Từ 1 tế bào mầm sinh dục cái cần nguyên phân 1 lần để tạo ra  \(2^1=2\) tế bào sinh tinh

 

 
20 tháng 12 2020

20 tháng 12 2020

Mk chưa học tới T_T

7 tháng 8 2017

Đáp án A

Số nhóm gen liên kết bằng số NST trong bộ đơn bội của loài (n): 2n=20 → n=10

5 tháng 1 2022

a.Thể tứ bội của lúa có 47 NST. sai: 4n=48

b.Thể ba nhiễm của lúa có 23 NST.sai: 2n+1=25

c.Thể một nhiễm của lúa có 25 NST. sai:2n-1=24

d.Thể tam bội của lúa có 36 NST.  đúng: 3n=36

=> Chọn D

20 tháng 12 2020

a. 

Loài này là giới đực vì có NST giới tính là XY

b.

Khi 1 TB giảm phân sẽ tạo ra 4 giao tử

c.

Các loại giao tử là: ABDX, abdY hoặc ABdX, abDY hoặc AbDX, aBdY, ...

 

23 tháng 7 2021

Gọi k là số lần nguyên phân, a là số tế bào sinh dục đực sơ khai

Tổng số NST của tế bào sinh dục sơ khai là: a.2n=720 (1)

Số SNT trong hợp tử là:  4a.10%.2k.2n=4608 (2)

Thay (1) và (2) ta có : 4.10%.720.2k=4608

=> 2k=16

=> k=4

Tế bào trên nguyên phân 4 lần

Bộ NST 2n của loài là 8

+Số lượng giao tử được tạo thành là: \(\dfrac{720}{8}.4.2^4=5760\)(tinh trùng)

+Số hợp tử tạo thành là: 5760.10%=576(hợp tử)

 

18 tháng 12 2021

D

D

C

 

18 tháng 12 2021

D

D

A

Ở một loài ong mật, các con ong đực có bộ NST đơn bội n = 16, các con ong thợ và ong chúa đều có bộ NST lưỡng bội 2n = 32. Trong quá trình sinh sản của loài này có hiện tượng trinh sinh, có nghĩa là là những trứng không được thụ tinh thì nở thành ong đực, còn những trứng khi được thụ tinh với tinh trùng thì nở thành ong thợ hoặc ong chúa. Ở một lần đẻ, ong chúa đã đẻ được một số trứng gồm trứng...
Đọc tiếp

Ở một loài ong mật, các con ong đực có bộ NST đơn bội n = 16, các con ong thợ và ong chúa đều có bộ NST lưỡng bội 2n = 32. Trong quá trình sinh sản của loài này có hiện tượng trinh sinh, có nghĩa là là những trứng không được thụ tinh thì nở thành ong đực, còn những trứng khi được thụ tinh với tinh trùng thì nở thành ong thợ hoặc ong chúa. Ở một lần đẻ, ong chúa đã đẻ được một số trứng gồm trứng được thụ tinh và trứng không được thụ tinh, trong đó: có 80% số trứng được thụ tinh là nở thành ong thợ, 60% số trứng không được thụ tinh là nở thành ong đực, các trứng còn lại đều không nở. Các trứng nở thành ong thợ và ông đực nói trên chứa tổng cộng 155136 NST. Biết rằng số ông đực con bằng 2% số ong thợ con.

a. Tìm số ông thợ con và số ông đực con.

b. Tổng số trứng được ong chúa đẻ ra trong lần để nói trên.

c. Nếu số tinh trùng trực tiếp thụ tinh với các trứng chiếm 1% so với tổng số tinh trùng hình thành thì tổng số NST trong các tinh trùng và trứng bị tiêu biến là bao nhiêu?

3
12 tháng 12 2021

Tham khảo:

Gọi a là số ong đực, b là số ong thợ

Theo bài ra ta có:

a + b = 3000 - 2 = 2998

a x n + b x 2n = 83200 - 2 x 32 = 83136

16a + 32b = 83136 → a + 2b = 5196

Giải hệ ta được: b = 2198; a = 800

12 tháng 12 2021

tK

 

2198,800

Giải thích các bước giải:

Gọi a là số ong đực, b là số ong thợ

Theo bài ra ta có:

a + b = 3000 - 2 = 2998

a x n + b x 2n = 83200 - 2 x 32 = 83136

16a + 32b = 83136 → a + 2b = 5196

Giải hệ ta được: b = 2198; a = 800