Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A
Các ví dụ về cách lí sinh sản sau hợp tử là (1) (3)
Đáp án A
2 và 4 chưa tạo ra được hợp tử nên thuộc về cách lí sinh sản trước hợp tử
Đáp án C
Các ví dụ về cơ chế cách li sau hợp tử là: 1,3
2,4 là cách ly trước hợp tử.
Có 2 ví dụ thuộc về cách li sau hợp tử, đó là (1) và (3).
Giải thích: Cách li sau hợp tử là hình thức cách li, trong đó đã xảy ra thụ tinh tạo ra hợp tử nhưng hợp tử bị chết, hoặc phôi bị chết, hoặc sinh ra cá thể con nhưng đời con bị bất thụ.
Các ví dụ (2) và (4) thuộc về cách li trước hợp tử.
→ Đáp án A.
Đáp án A
Cách li sau hợp tử là những trở ngại việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ.
1) Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản à cách li sau hợp tử (đã sinh con lai nhưng con lai bất thụ).
(2) Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc loài khác à cách li trước hợp tử (chưa thụ phấn để tạo hợp tử).
(3) Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển à cách li sau hợp tử (đã tạo được hợp tử, nhưng hợp tử không phát triển).
(4) Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau à cách li trước hợp tử (chưa thụ tinh để tạo hợp tử).
Vậy: D đúng.
Đáp án D
(1) Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản → cách li sau hợp tử (đã sinh con lai nhưng con lai bất thụ)
(2) Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc loài khác → cách li trước hợp tử (chưa thụ phấn để tạo hợp tử)
(3) Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển → cách li sau hợp tử (đã tạo được hợp tử, nhưng hợp tử không phát triển)
(4) Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau → cách li trước hợp tử (chưa thụ tinh để tạo hợp tử)
Chọn D
Lừa với ngựa đã giao phối được với nhau và đã tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành con la không sinh sản được, vậy sự cách sau khi đã hình thành hợp tử là cách li sau hợp tử.