K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3

Khu Công nghệ cao Hòa Lạc

- Giới thiệu:

Khu Công nghệ cao Hòa Lạc (Hòa Lạc Hi-Tech Park) là một khu công nghệ cao được xây dựng trên địa bàn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội, Việt Nam. Đây là một trong những khu công nghệ cao trọng điểm quốc gia, được thành lập vào năm 2008 với mục tiêu trở thành trung tâm nghiên cứu phát triển, ứng dụng và chuyển giao công nghệ cao, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phát triển sản xuất, cung ứng dịch vụ và kinh doanh sản phẩm công nghệ cao.

- Vị trí:

Khu Công nghệ cao Hòa Lạc cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 30 km về phía Tây, nằm trên trục đường Láng - Hòa Lạc. Khu công nghệ cao có diện tích quy hoạch lên đến 1.586 ha, được chia thành 3 khu chức năng chính:

+ Khu A: Khu nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ cao.

+ Khu B: Khu sản xuất công nghệ cao.

+ Khu C: Khu hỗ trợ và dịch vụ.

- Thành tựu: Khu Công nghệ cao Hòa Lạc đã thu hút được nhiều tập đoàn, công ty công nghệ cao trong và ngoài nước đến đầu tư, với hơn 100 dự án đã được cấp phép, tổng vốn đầu tư đăng ký trên 4 tỷ USD. Một số nhà đầu tư lớn tiêu biểu tại đây bao gồm: FPT, Vingroup, Viettel, Samsung, Intel, LG, Microsoft...

- Hạ tầng: Khu Công nghệ cao Hòa Lạc được đầu tư xây dựng hạ tầng hiện đại, đồng bộ, bao gồm:

+ Hệ thống giao thông: Đường Láng - Hòa Lạc được mở rộng 8 làn xe, hệ thống đường nội khu hoàn thiện.

+ Hệ thống điện nước: Hệ thống điện lưới 110kV, hệ thống cấp nước sạch và xử lý nước thải hiện đại.

+ Hệ thống thông tin liên lạc: Hệ thống cáp quang tốc độ cao, mạng internet quốc tế.

- Môi trường: Khu Công nghệ cao Hòa Lạc được chú trọng đầu tư bảo vệ môi trường, với nhiều mảng xanh, cây xanh và hệ thống xử lý nước thải hiện đại.

=> Khu Công nghệ cao Hòa Lạc là một khu công nghệ cao hiện đại, đang trên đà phát triển mạnh mẽ. Khu công nghệ cao đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hà Nội và cả nước, góp phần đưa Việt Nam trở thành một quốc gia năng động, sáng tạo và có sức cạnh tranh cao trong khu vực và trên thế giới.

2 tháng 10 2019

Đáp án: D

Giải thích: Các đặc điểm khí hậu và thời tiết tác động không nhỏ đến hoạt động của các ngành công nghiệp khai khoáng. Trong một số trường hợp, nó chi phối vào việc lựa chọn kĩ thuật và công nghệ sản xuất. Chẳng hạn, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa làm cho máy móc dễ bị hư hỏng. Điều đó đòi hỏi phải nhiệt đới hóa trang thiết bị sản xuất. Ngoài ra, khí hậu đa dạng và phức tạp làm xuất hiện những tập đoàn cây trồng vật nuôi đặc thù. Đó là cơ sở để phát triển các ngành công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm.

18 tháng 5 2018

Đáp án B

10 tháng 7 2017

Chọn C

15 tháng 3 2019

   - Tiềm năng dầu khí của vùng.

   - Sự phát triển của công nghiệp dầu khí.

   - Tác động của công nghiệp dầu khí đến sự phát triển kinh tế ở Đông Nam Bộ.

* Thông tin về các khu vực phát triển dầu khí chủ yếu ở Việt Nam

   - Bồn trũng Cửu Long: Hiện có 4 mỏ dầu khí đang hoạt động, đó là Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bạch Hổ và Rồng, Sư tử Đen - Sư tử Vàng cùng với hàng loạt các phát hiện dầu khí ở các vùng lân cận như Kim Cương, Bạch Ngọc, Lục Ngọc, Phương Đông, Ba Vì, Bà Đen,... hình thành khu vực sản xuất dầu và khí đồng hành chủ yếu của PETROVIETNAM hiện nay.

   - Thềm lục địa Tây Nam: Ngoài mỏ Bunga - Kekwa, Cái Nước đang hoạt động, các mỏ khác như Bunga - Orkid, Raya - Seroja nằm trong khu vực phát triển chung với Ma-lai-xi-a, các phát hiện dầu khí gần đây như Ngọc Hiển, Phú Tân, Cái Nước, U Minh, Khánh Mĩ (Lô 46/51), Kim Long (Lô B)... đang bước vào giai đoạn phát triển.

   - Bồn trũng Nạm Côn Sơn: Ngoài mỏ Đại Hùng, mỏ khí Lan Tây - Lan Đỏ (Lô 06-1) đang khai thác, các mỏ khác như Hải Thạch, Mộc Tinh (Lô 05.2, 3), Rồng Đôi (Lô 11.2), Cá Chò (Lô 11.1) đang trong giai đoạn chuẩn bị khai thác.

   - Bồn trũng sông Hồng: Ngoài mỏ khí Tiền Hải đang hoạt động, các mỏ khác như mỏ khí sông Trà Lí, các phát hiện đầu khí ở B-10 ở đồng bằng sông Hồng, Hồng Long, 70km ngoài khơi bờ biển Tiền Hải đang được thẩm lượng. PIDC đang chuẩn bị nghiên cứu khả thi về việc tìm kiếm thăm dò tự lực nhóm cấu tạo Hải Long bao gồm 4 cấu tạo là Hồng Long, Bạch Long, Hoàng Long và Hắc Long để xác định trữ lượng, khai thác và vận chuyển vào bờ phục vụ phát triển kinh tế khu vực đồng bằng sông Hồng.

* Thông tin vê sử dụng dầu khí:

   - Chế biến dầu khí: làm khí hoá lỏng, phân bón.

   - Công nghiêp sản xuất điện từ khí hỗn hơp.

10 tháng 6 2018

Đáp án cần chọn là: D

Ngành Viễn thông nước ta đã dùng mạng viễn thông với kĩ thuật số, tự động hóa cao và đa dịch vụ.

=> đây là thành tựu lớn về mặt khoa học công nghệ

22 tháng 1 2018

Chọn D

13 tháng 6 2017

Chọn D

23 tháng 7 2018

Chọn: D.

Tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài ở nước ta trong những năm qua tăng và cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp là do kết quả của công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội (chính sách đa dạng hóa thị trường).

 

18 tháng 2 2019

Gợi ý làm bài

- Hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nhất nước ta là Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Hồng.

- Một số trung tâm tiêu biểu:

+ Đông Nam Bộ: Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một.

+ Đồng bằng sông Hồng: Hà Nội, Hải Phòng, Phúc Yên, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Nam Định.

24 tháng 5 2016

- Đồng bằng Sông Hồng và vùng phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp theo lãnh thổ cao nhất nước. Từ Hà Nội tỏa theo các hướng với các cụm chuyên môn hoá:

+ Hải Phòng - Hạ Long - Cẩm Phả: khai thác than , cơ khí.

+ Đáp Cầu - Bắc Giang: phân hoá học, vật liệu xây dựng.

+ Đông Anh-Thái Nguyên: luyện kim ,cơ khí.

+ Việt Trì-Lâm Thao-Phú Thọ: hoá chất, giấy.

+ Hoà Bình-Sơn La: thuỷ điện.

+ Nam Định-Ninh Bình-Thanh Hoá: dệt, ximăng, điện.

- Ở Nam Bộ: hình thành 1 dải công nghiệp với các trung tâm công nghiệp trọng điểm: tp.HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu, có các ngành: khai thác dầu, khí; thực phẩm, luyện kim, điện tử à tp.HCM là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước.

- DHMT: Huế, Đà Nẵng, Vinh, với các ngành: cơ khí, thực phẩm, điện à Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp lớn nhất vùng.

- Vùng núi: công nghiệp chậm phát triển, phân bố phân tán, rời rạc.

b/ ĐBSH và vùng phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp vào loại cao nhất cả nước, vì:

- Vị trí địa lý thuận lợi giáp trung du và miền núi bắc bộ, Bắc trung bộ và biển Đông  và nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.

- Tài nguyên khoáng sản phong phú( nhất là than), tập trung vùng phụ cận.

- Có nguồn nguyên liệu  cho công nghiệp dồi dào  từ Nông nghiệp, thuỷ sản 

- Nguồn lao động dồi dào, có trình độ chất lượng cao, thị trường tiêu thụ rộng lớn.

- Cơ sở vật chất kỹ thuật tốt, có thủ đô Hà Nội-trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn bậc nhất cả nước.

24 tháng 5 2016

a) 

Hoạt động công nghiệp tập trung chủ yếu ở một số khu vực:

- ĐBSH & vùng phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp theo lãnh thổ cao nhất nước. Từ Hà Nội tỏa theo các hướng với các cụm chuyên môn hoá:

+ Hải Phòng-Hạ Long-Cẩm Phả: khai thác than , cơ khí.

+ Đáp Cầu- Bắc Giang: phân hoá học, VLXD.

+ Đông Anh-Thái Nguyên: luyện kim ,cơ khí.

+ Việt Trì-Lâm Thao-Phú Thọ: hoá chất, giấy.

+ Hoà Bình-Sơn La: thuỷ điện.

+ Nam Định-Ninh Bình-Thanh Hoá: dệt, ximăng, điện.

- Ở Nam Bộ: hình thành 1 dải công nghiệp với các TTCN trọng điểm: tp.HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu, có các ngành: khai thác dầu, khí; thực phẩm, luyện kim, điện tử à tp.HCM là TTCN lớn nhất cả nước.

- DHMT: Huế, Đà Nẵng, Vinh, với các ngành: cơ khí, thực phẩm, điện à Đà Nẵng là TTCN lớn nhất vùng.

- Vùng núi: công nghiệp chậm phát triển, phân bố phân tán, rời rạc.