Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Số phần tử của tập hợp M = (57 – 8) : 1 + 1 = 50 phần tử
b, M = {x ∈ ¥|8≤x≤57}
M = {x ∈ ¥|7<x<58}
M = {x ∈ ¥|8≤x<58}
M = {x ∈ ¥|7<x≤57}
c, N không phải là tập con của M vì 59 ∈ N nhưng 59 ∉ M
Tập hợp A là phần tử của tập hợp B. Vậy phần tử của tập hợp A có phải là phần tử của tập hợp B không
Ta có:
Phần tử thứ nhất của tập hợp là 02
Phần tử thứ 2 của tập hợp là 12
Phần tử thứ 3 của tập hợp là 22
=> Phần tử thứ n của tập hợp là (n-1)2
Vậy, phần tử thứ 999 của tập hợp là 9982
Phần tử thứ 99 là 982
Vì 1000000 = 10004 nên số 100000 là phần tử của tập hợp trên
Bài 1:
a, x + 6 = 8 ⇒ \(x\) = 8 - 6 ⇒ \(x\) = 2
A = { 2} tập A có 1 phần tử
b, B = {2; 4; 6; 8;...;102; 104}
Xét dãy số : 2; 4; 6; 8;...;102; 104
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 4 - 2 = 2
Số số hạng của dãy số trên là: (104 - 2) : 2 + 1 = 52 (số hạng)
Vậy tập A có 52 phần tử
c, C = { \(x\in\) N| \(x\) = 2k + 1; k \(\in\) N; 0 ≤ k ≤ 22}
xét dãy số 0; 1; 2;...;22
Số số hạng của dãy số trên là: (22 - 0): 1 + 1 = 23
Tập C có 23 phần tử
Cách hai Các số lẻ không vượt quá 45 là các số thuộc dãy số sau:
1; 3; 5; 7...; 45
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là:
3 - 1 = 2
Dãy số trên có số số hạng là:
(45 - 1) : 2 + 1 = 23 (số hạng)
Tập C có 23 phần tử
Q = {0;1;4;9;...}
=> Q = {x\(\in\)N/x = a2}
a,
PT cuối cùng là:
9992 = 998001
b,
PT thứ 999 là:
9992 = 998001
c,
1000000 = 10002
Vậy 1000000 là 1 pt của Q
Chọn (C)
Các tập hợp đó là: {Tuấn, cam}; {Tuấn, táo}; {Tuấn, ổi}; {Dũng, cam}; {Dũng, táo}; {Dũng, ổi}.
Hình đâu ??
phải có hình mới trả lời được