K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2019

Khi nói đến những anh hùng cách mạng, những người đã hy sinh, cống hiến tuổi thanh xuân và cả cuộc đời cho hòa bình, cho độc lập, tự do của Tổ quốc thì người đầu tiên phải nhắc đến là Bác. Bác là một vị lãnh tụ cách mạng vĩ đại của dân tộc, một danh nhân văn hóa thế giới, Bác chính là người đã khai sáng con đường độc lập, tự do của nước nhà và cũng chính là người tạo nên hình hài nước Cộng hòa XHCN Việt Nam hôm nay.

Ngày 05/06/1911, chuyến ra đi mang theo bao hoài bão và khát vọng lớn lao của một thanh niên 21 tuổi đã trở thành chuyến đi huyền thoại và là cột mốc quan trọng thay đổi vận mệnh nước nhà. Chàng thanh niên Nguyễn Tất Thành bước lên con tàu với hai bàn tay trắng, với trái tim mang nặng nỗi đau mất nước, với quyết tâm cháy bỏng: khôi phục lại nước Việt, mang hòa bình, độc lập về cho Tổ quốc và mang tự do về với mọi người dân. Chàng trai ấy đã đi vào lịch sử và đã viết nên lịch sử.

Hành trình “Tìm đường cứu nước” của Bác luôn đầy những chông gai và thử thách, luôn đầy những gian khổ và hy sinh. Chúng ta hãy cùng lắng đọng với những dòng thơ trong tác phẩm “Người đi tìm hình của nước” của nhà thơ Chế Lan Viên để hiểu thế nào là nỗi lòng của một lãnh tụ và hiểu thế nào là những hy sinh.

Đất nước đẹp vô cùng. Nhưng Bác phải ra đi
Cho tôi làm sóng dưới con tàu đưa tiễn Bác
Khi bờ bãi dần lui làng xóm khuất
Bốn phía nhìn không một bóng hàng tre

Đêm xa nước đầu tiên, ai nỡ ngủ
Sóng vỗ dưới thân tàu đâu phải sóng quê hương
Trời từ đây chẳng xanh màu xứ sở
Xa nước rồi, càng hiểu nước đau thương

Lũ chúng ta ngủ trong giường chiếu hẹp
Giấc mơ con đè nát cuộc đời con
Hạnh phúc đựng trong một tà áo đẹp
Một mái nhà yên rủ bóng xuống tâm hồn

Trăm cơn mơ không chống nổi một đêm dày
Ta lại mặc cho mưa tuôn và gió thổi
Lòng ta thành con rối

Cho cuộc đời giật dây ​


Quanh hồ Gươm không ai bàn chuyện vua Lê
Lòng ta đã thành rêu phong chuyện cũ
Hiểu sao hết những tấm lòng lãnh tụ
Tìm đường đi cho dân tộc theo đi

Hiểu sao hết "Người đi tìm hình của Nước"
Không phải hình một bài thơ đá tạc nên người
Một góc quê hương nửa đời quen thuộc
Hay một đấng vô hình sương khói xa xôi

Mà hình đất nước hoặc còn hoặc mất
Sắc vàng nghìn xưa, sắc đỏ tương lai
Thế đi đứng của toàn dân tộc
Một cách vin hoa cho hai mươi lăm triệu con người

Ba mươi năm bôn ba ở nước ngoài, với nhiều nghề khác nhau, nhiều tên khác nhau, Bác đã phải chịu rất nhiều cực khổ và gian lao. Vậy mà, chỉ với một đoạn thơ, Chế Lan Viên đã vẽ nên một bức tranh khổng lồ, kéo dài khắp thế giới.

Cả bài thơ như tái hiện lại trước mắt người đọc những năm tháng bôn ba, khó nhọc của Bác nơi đất khách, quê người một cách sinh động và chân thật nhất.

Có nhớ chăng hỡi gió rét thành Ba Lê
Một viên gạch hồng, Bác chống lại cả một mùa băng giá
Và sương mù thành Luân Đôn, ngươi có nhớ
Giọt mồ hôi Người nhỏ giữa đêm khuya?

Đời bồi tàu lênh đênh theo sóng bể
Người đi hỏi khắp bóng cờ châu Mỹ, châu Phi
Những đất tự do, những trời nô lệ
Những con đường cách mạng đang tìm đi

Tôi rất thích bài thơ này, đã đọc đi đọc lại không biết bao nhiêu lần và lần nào cũng đầm đìa nước mắt. Còn bạn, bạn có khóc không? Tôi nghĩ, dù là người có trái tim sắt đá nhất, khi nghe bài thơ này cũng không thể nào kìm nén được xúc động. Bởi lẽ, Bác luôn là người lo trước cái lo thiên hạ và vui sau cái vui thiên hạ. Bởi lẽ, nỗi đau mất nước luôn canh cánh trong lòng: “Ăn một miếng ngon cũng đắng lòng vì Tổ quốc” và bởi lẽ lòng yêu nước của Người là không gì có thể so sánh nổi.

Đêm mơ nước, ngày thấy hình của nước
Cây cỏ trong chiêm bao xanh sắc biếc quê nhà
Ăn một miếng ngon cũng đắng lòng vì Tổ quốc
Chẳng yên lòng khi ngắm một nhành hoa

Ngày mai dân ta sẽ sống sao đây?
Sông Hồng chảy về đâu? Và lịch sử?
Bao giờ dải Trường Sơn bừng giấc ngủ
Cánh tay thần Phù Đổng sẽ vươn mây?

Rồi cờ sẽ ra sao? Tiếng hát sẽ ra sao?
Nụ cười sẽ ra sao?

Ơi, độc lập! ​

Xanh biết mấy là trời xanh Tổ quốc
Khi tự do về chói ở trên đầu

Kìa mặt trời Nga bừng chói ở phương Đông
Cây cay đắng đã ra mùa quả ngọt
Người cay đắng đã chia phần hạnh phúc
Sao vàng bay theo liềm búa công nông

Luận cương đến Bác Hồ. Và Người đã khóc
Lệ Bác Hồ rơi trên chữ Lênin
Bốn bức tường im nghe Bác lật từng trang sách gấp
Tưởng bên ngoài, đất nước đợi mong tin

Bác reo lên một mình như nói cùng dân tộc
"Cơm áo là đây! Hạnh phúc đây rồi!"
Hình của Đảng lồng trong hình của Nước
Phút khóc đầu tiên là phút Bác Hồ cười

Tôi tâm đắc và cảm động vô cùng giây phút Bác vui mừng và xúc động khi tìm ra con đường giải phóng dân tộc. “Lệ Bác Hồ rơi trên chữ Lênin” đong sao hết niềm vui của Bác khi tiếp cận Luận cương của Lênin, đếm sao đầy những giọt nước mắt Người đã rơi vì nỗi đau dân tộc: “Trời từ đây chẳng xanh màu xứ sở - Xa nước rồi, càng hiểu nước đau thương”. Vậy mà, “Phút khóc đầu tiên là phút Bác Hồ cười”, có phải là điều kỳ lạ lắm không? Vâng, kỳ lạ là ở chỗ ấy, có nhiều người khi đọc qua sẽ đáp ngay rằng chủ thể ấy chính là Bác, Bác khóc chứ còn ai vào đây nữa? Nhưng nếu phân tích và tìm hiểu sâu hơn về bài thơ, điều thú vị nằm ở đó và nó tạo nên cái hay, cái độc đáo của tác phẩm. Con đường cứu nước, chính là con đường khai sinh ra đất nước, là “đi tìm hình của nước” giống như tiêu đề bài thơ. “Phút khóc đầu tiên” đó chính là phút khóc chào đời, xin cho tôi mượn những lời bình của TS. Chu Văn Sơn về giây phút chào đời ấy: “Đất nước Việt Nam mới đã chính thức tượng hình trong Bác, đã có mặt trên đời vào thời điểm Lệ Bác Hồ rơi trên chữ Lênin. Phút khóc đầu tiên của nó, tiếng khóc chào đời của nước Việt Nam trứng nước đã chuyển hóa thành tiếng cười tột cùng sung sướng của nhà cách mạng”. Để rồi, khi Người mang Luận cương Lênin, mang ánh sáng cách mạng về quê nhà: “Kìa, bóng Bác đang hôn lên hòn đất - Lắng nghe trong màu hồng, hình đất nước phôi thai” thì đất nước Việt Nam độc lập, tự do đã thực sự sản sinh từ đó.

Bác thấy:

dân ta bưng bát cơm mồ hôi nước mắt​

Ruộng theo trâu về lại với người cày
Mỏ thiếc, hầm than, rừng vàng, bể bạc
Không còn người bỏ xác bên đường ray

Giặc nước đuổi xong rồi. Trời xanh thành tiếng hát
Điện theo trăng vào phòng ngủ công nhân
Những kẻ quê mùa đã thành trí thức
Tăm tối cần lao nay hóa những anh hùng

Nước Việt Nam nghìn năm Đinh Lý Trần Lê
Thành nước Việt nhân dân trong mát suối
Mái rạ nghìn năm hồng thay sắc ngói
Những đời thường cũng có bóng hoa che

Ôi! Đường đến với Lênin là đường về Tổ quốc...
Tuyết Mat-xcơ-va sáng ấy lạnh trăm lần
Trong tuyết trắng như đọng nhiều nước mắt
Lênin mất rồi. Nhưng Bác chẳng dừng chân

Luận cương của Lênin theo Người về quê Việt
Biên giới còn xa. Nhưng Bác thấy đã đến rồi
Kìa, bóng Bác đang hôn lên hòn đất
Lắng nghe trong màu hồng, hình đất nước phôi thai

Toàn bộ bài thơ là sự xúc động của tác giả trước vẻ đẹp lớn lao, kỳ vĩ của Chủ tịch Hồ Chí Minh, là việc khắc họa hình ảnh một con người siêu phàm nhưng bằng xương bằng thịt, bằng những biến cố lịch sử, bằng chính cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Người.

Có phải vì từ lâu rồi Bác đã sống trong tim của mỗi người dân Việt nên tác phẩm này chiếm được cảm tình của độc giả? Hay bởi những câu thơ quá chân thật và đầy xúc cảm của nhà thơ? Tôi nghĩ có lẽ cả hai yếu tố này đều góp phần làm nên thành công của tác phẩm. Cảm ơn nhà thơ Chế Lan Viên đã tái hiện sống động hình ảnh Bác Hồ chân thật, bình dị và gần gũi đến vậy. Cảm ơn Bác đã tạo nên hình hài đất nước, để hôm nay, cháu và những người đang ngồi đây không chỉ có hòa bình, cơm no, áo ấm, mà chúng cháu còn có thể tự hào nói rằng chúng cháu đang góp một phần công sức của mình để đưa nước Việt Nam “sánh vai với các cường quốc năm châu” như lời Bác hằng mong ước.

Hơn lúc nào hết tôi muốn thét lên một cách tự hào rằng: “Tôi là người Việt Nam, tôi yêu dân tộc Việt Nam”.

1 tháng 7 2019

Khi nói đến những anh hùng cách mạng, những người đã hy sinh, cống hiến tuổi thanh xuân và cả cuộc đời cho hòa bình, cho độc lập, tự do của Tổ quốc thì người đầu tiên phải nhắc đến là Bác. Bác là một vị lãnh tụ cách mạng vĩ đại của dân tộc, một danh nhân văn hóa thế giới, Bác chính là người đã khai sáng con đường độc lập, tự do của nước nhà và cũng chính là người tạo nên hình hài nước Cộng hòa XHCN Việt Nam hôm nay.

Ngày 05/06/1911, chuyến ra đi mang theo bao hoài bão và khát vọng lớn lao của một thanh niên 21 tuổi đã trở thành chuyến đi huyền thoại và là cột mốc quan trọng thay đổi vận mệnh nước nhà. Chàng thanh niên Nguyễn Tất Thành bước lên con tàu với hai bàn tay trắng, với trái tim mang nặng nỗi đau mất nước, với quyết tâm cháy bỏng: khôi phục lại nước Việt, mang hòa bình, độc lập về cho Tổ quốc và mang tự do về với mọi người dân. Chàng trai ấy đã đi vào lịch sử và đã viết nên lịch sử.

Hành trình “Tìm đường cứu nước” của Bác luôn đầy những chông gai và thử thách, luôn đầy những gian khổ và hy sinh. Chúng ta hãy cùng lắng đọng với những dòng thơ trong tác phẩm “Người đi tìm hình của nước” của nhà thơ Chế Lan Viên để hiểu thế nào là nỗi lòng của một lãnh tụ và hiểu thế nào là những hy sinh.

Đất nước đẹp vô cùng. Nhưng Bác phải ra đi
Cho tôi làm sóng dưới con tàu đưa tiễn Bác
Khi bờ bãi dần lui làng xóm khuất
Bốn phía nhìn không một bóng hàng tre

Đêm xa nước đầu tiên, ai nỡ ngủ
Sóng vỗ dưới thân tàu đâu phải sóng quê hương
Trời từ đây chẳng xanh màu xứ sở
Xa nước rồi, càng hiểu nước đau thương

Lũ chúng ta ngủ trong giường chiếu hẹp
Giấc mơ con đè nát cuộc đời con
Hạnh phúc đựng trong một tà áo đẹp
Một mái nhà yên rủ bóng xuống tâm hồn

Trăm cơn mơ không chống nổi một đêm dày
Ta lại mặc cho mưa tuôn và gió thổi
Lòng ta thành con rối

Cho cuộc đời giật dây ​


Quanh hồ Gươm không ai bàn chuyện vua Lê
Lòng ta đã thành rêu phong chuyện cũ
Hiểu sao hết những tấm lòng lãnh tụ
Tìm đường đi cho dân tộc theo đi

Hiểu sao hết "Người đi tìm hình của Nước"
Không phải hình một bài thơ đá tạc nên người
Một góc quê hương nửa đời quen thuộc
Hay một đấng vô hình sương khói xa xôi

Mà hình đất nước hoặc còn hoặc mất
Sắc vàng nghìn xưa, sắc đỏ tương lai
Thế đi đứng của toàn dân tộc
Một cách vin hoa cho hai mươi lăm triệu con người

Ba mươi năm bôn ba ở nước ngoài, với nhiều nghề khác nhau, nhiều tên khác nhau, Bác đã phải chịu rất nhiều cực khổ và gian lao. Vậy mà, chỉ với một đoạn thơ, Chế Lan Viên đã vẽ nên một bức tranh khổng lồ, kéo dài khắp thế giới.

Cả bài thơ như tái hiện lại trước mắt người đọc những năm tháng bôn ba, khó nhọc của Bác nơi đất khách, quê người một cách sinh động và chân thật nhất.

Có nhớ chăng hỡi gió rét thành Ba Lê
Một viên gạch hồng, Bác chống lại cả một mùa băng giá
Và sương mù thành Luân Đôn, ngươi có nhớ
Giọt mồ hôi Người nhỏ giữa đêm khuya?

Đời bồi tàu lênh đênh theo sóng bể
Người đi hỏi khắp bóng cờ châu Mỹ, châu Phi
Những đất tự do, những trời nô lệ
Những con đường cách mạng đang tìm đi

Tôi rất thích bài thơ này, đã đọc đi đọc lại không biết bao nhiêu lần và lần nào cũng đầm đìa nước mắt. Còn bạn, bạn có khóc không? Tôi nghĩ, dù là người có trái tim sắt đá nhất, khi nghe bài thơ này cũng không thể nào kìm nén được xúc động. Bởi lẽ, Bác luôn là người lo trước cái lo thiên hạ và vui sau cái vui thiên hạ. Bởi lẽ, nỗi đau mất nước luôn canh cánh trong lòng: “Ăn một miếng ngon cũng đắng lòng vì Tổ quốc” và bởi lẽ lòng yêu nước của Người là không gì có thể so sánh nổi.

Đêm mơ nước, ngày thấy hình của nước
Cây cỏ trong chiêm bao xanh sắc biếc quê nhà
Ăn một miếng ngon cũng đắng lòng vì Tổ quốc
Chẳng yên lòng khi ngắm một nhành hoa

Ngày mai dân ta sẽ sống sao đây?
Sông Hồng chảy về đâu? Và lịch sử?
Bao giờ dải Trường Sơn bừng giấc ngủ
Cánh tay thần Phù Đổng sẽ vươn mây?

Rồi cờ sẽ ra sao? Tiếng hát sẽ ra sao?
Nụ cười sẽ ra sao?

Ơi, độc lập! ​

Xanh biết mấy là trời xanh Tổ quốc
Khi tự do về chói ở trên đầu

Kìa mặt trời Nga bừng chói ở phương Đông
Cây cay đắng đã ra mùa quả ngọt
Người cay đắng đã chia phần hạnh phúc
Sao vàng bay theo liềm búa công nông

Luận cương đến Bác Hồ. Và Người đã khóc
Lệ Bác Hồ rơi trên chữ Lênin
Bốn bức tường im nghe Bác lật từng trang sách gấp
Tưởng bên ngoài, đất nước đợi mong tin

Bác reo lên một mình như nói cùng dân tộc
"Cơm áo là đây! Hạnh phúc đây rồi!"
Hình của Đảng lồng trong hình của Nước
Phút khóc đầu tiên là phút Bác Hồ cười

Tôi tâm đắc và cảm động vô cùng giây phút Bác vui mừng và xúc động khi tìm ra con đường giải phóng dân tộc. “Lệ Bác Hồ rơi trên chữ Lênin” đong sao hết niềm vui của Bác khi tiếp cận Luận cương của Lênin, đếm sao đầy những giọt nước mắt Người đã rơi vì nỗi đau dân tộc: “Trời từ đây chẳng xanh màu xứ sở - Xa nước rồi, càng hiểu nước đau thương”. Vậy mà, “Phút khóc đầu tiên là phút Bác Hồ cười”, có phải là điều kỳ lạ lắm không? Vâng, kỳ lạ là ở chỗ ấy, có nhiều người khi đọc qua sẽ đáp ngay rằng chủ thể ấy chính là Bác, Bác khóc chứ còn ai vào đây nữa? Nhưng nếu phân tích và tìm hiểu sâu hơn về bài thơ, điều thú vị nằm ở đó và nó tạo nên cái hay, cái độc đáo của tác phẩm. Con đường cứu nước, chính là con đường khai sinh ra đất nước, là “đi tìm hình của nước” giống như tiêu đề bài thơ. “Phút khóc đầu tiên” đó chính là phút khóc chào đời, xin cho tôi mượn những lời bình của TS. Chu Văn Sơn về giây phút chào đời ấy: “Đất nước Việt Nam mới đã chính thức tượng hình trong Bác, đã có mặt trên đời vào thời điểm Lệ Bác Hồ rơi trên chữ Lênin. Phút khóc đầu tiên của nó, tiếng khóc chào đời của nước Việt Nam trứng nước đã chuyển hóa thành tiếng cười tột cùng sung sướng của nhà cách mạng”. Để rồi, khi Người mang Luận cương Lênin, mang ánh sáng cách mạng về quê nhà: “Kìa, bóng Bác đang hôn lên hòn đất - Lắng nghe trong màu hồng, hình đất nước phôi thai” thì đất nước Việt Nam độc lập, tự do đã thực sự sản sinh từ đó.

Bác thấy:

dân ta bưng bát cơm mồ hôi nước mắt​

Ruộng theo trâu về lại với người cày
Mỏ thiếc, hầm than, rừng vàng, bể bạc
Không còn người bỏ xác bên đường ray

Giặc nước đuổi xong rồi. Trời xanh thành tiếng hát
Điện theo trăng vào phòng ngủ công nhân
Những kẻ quê mùa đã thành trí thức
Tăm tối cần lao nay hóa những anh hùng

Nước Việt Nam nghìn năm Đinh Lý Trần Lê
Thành nước Việt nhân dân trong mát suối
Mái rạ nghìn năm hồng thay sắc ngói
Những đời thường cũng có bóng hoa che

Ôi! Đường đến với Lênin là đường về Tổ quốc...
Tuyết Mat-xcơ-va sáng ấy lạnh trăm lần
Trong tuyết trắng như đọng nhiều nước mắt
Lênin mất rồi. Nhưng Bác chẳng dừng chân

Luận cương của Lênin theo Người về quê Việt
Biên giới còn xa. Nhưng Bác thấy đã đến rồi
Kìa, bóng Bác đang hôn lên hòn đất
Lắng nghe trong màu hồng, hình đất nước phôi thai

Toàn bộ bài thơ là sự xúc động của tác giả trước vẻ đẹp lớn lao, kỳ vĩ của Chủ tịch Hồ Chí Minh, là việc khắc họa hình ảnh một con người siêu phàm nhưng bằng xương bằng thịt, bằng những biến cố lịch sử, bằng chính cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Người.

Có phải vì từ lâu rồi Bác đã sống trong tim của mỗi người dân Việt nên tác phẩm này chiếm được cảm tình của độc giả? Hay bởi những câu thơ quá chân thật và đầy xúc cảm của nhà thơ? Tôi nghĩ có lẽ cả hai yếu tố này đều góp phần làm nên thành công của tác phẩm. Cảm ơn nhà thơ Chế Lan Viên đã tái hiện sống động hình ảnh Bác Hồ chân thật, bình dị và gần gũi đến vậy. Cảm ơn Bác đã tạo nên hình hài đất nước, để hôm nay, cháu và những người đang ngồi đây không chỉ có hòa bình, cơm no, áo ấm, mà chúng cháu còn có thể tự hào nói rằng chúng cháu đang góp một phần công sức của mình để đưa nước Việt Nam “sánh vai với các cường quốc năm châu” như lời Bác hằng mong ước.

Hơn lúc nào hết tôi muốn thét lên một cách tự hào rằng: “Tôi là người Việt Nam, tôi yêu dân tộc Việt Nam”.

mọi người hãy xem bài em có đúng k ạNghị luận xã hội - Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình Trong bài thơ “Một khúc ca xuân”, Tố Hữu có viết: Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình?”“Cái quý giá nhất của con người là đời sống. Vì đời người chỉ sống có một lần”. Vậy phải sống sao cho “khỏi xót xa ân hận vì những năm tháng đã sống hoài sống phí, cho khỏi hổ thẹn vì dĩ...
Đọc tiếp

mọi người hãy xem bài em có đúng k ạ

Nghị luận xã hội - Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình Trong bài thơ “Một khúc ca xuân”, Tố Hữu có viết: Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình?”

“Cái quý giá nhất của con người là đời sống. Vì đời người chỉ sống có một lần”. Vậy phải sống sao cho “khỏi xót xa ân hận vì những năm tháng đã sống hoài sống phí, cho khỏi hổ thẹn vì dĩ vãng ti tiện và đớn hèn?”. Để trả lời với tất cả chúng ta câu hỏi đó, trong bài “Một khúc ca xuân”, Tố Hữu đã tâm sự bằng những câu thơ giản dị mà rất sâu sắc: Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình?”

Tố Hữu muốn khẳng định trước hết sống phải có ích cho đời. Là con chim không chỉ biết kêu mà cao hơn nữa phải biết cất tiếng hót ca lanh lảnh hót cho đời, tạo nên những bản nhạc rộn rã tươi vui cho đất trời. Cũng như vậy, đã là chiếc lá thì chiếc lá phải xanh tươi đưa lại sức sống cho cây cối, làm mát mắt cho đời và hút nhiều thán khí, nhả ra nhiều ô-xy đem lại sự sống cho con người và muôn loài vật trên trái đất này. Ngay cả những sinh vật hết sức nhỏ bé như thế, mà chúng còn biết hiến dâng những gì tốt đẹp nhất, có ý nghĩa nhất giúp ích cho đời. Vậy, chúng ta là những con người “Chúa tể của trần gian, kiểu mẫu của muôn loài” (Sêch-xpia), là “Hoa của đất” (tục ngữ), là động vật duy nhất có trí tuệ và tâm hồn, chúng ta phải làm gì và sống ra sao đây để cùng muôn loài tô điểm cho quê hương, đất nước, cho “Trái đất này là ngôi nhà của chúng mình” ngày một tươi đẹp hơn.

Muốn sống cho xứng đáng tên gọi thiêng liêng cao quý của mình “Con người! Ôi hai tiếng ấy vang lên mới tự hào và kiêu hãnh làm sao!” (Gor –ki), mỗi chúng ta phải có lẽ sống đẹp. Nghĩa là phải biết ứng xử một cách đẹp đẽ giữa người với người, giữa cá nhân với cộng đồng, với quê hương đất nước. Nói như Tố Hữu, lẽ sống đẹp là lẽ sống có “vay” thì có “trả”, có “nhận”, thì phải có “cho”, phải cống hiến hy sinh sức lực, tâm trí, thậm chí là cả sự sống của mình cho đời, để đời ngày một “đàng hoàng”, “tươi đẹp hơn”.
Mỗi chúng ta giờ đây được sống trên đời, hít thở khí trời, đứng thẳng hai chân kiêu hãnh làm người, chúng ta đã được nhận quá nhiều từ công sinh thành, nuôi dưỡng của cha mẹ, ông bà tổ tiên, từ tình yêu thương đùm bọc của bà con, đồng bào, từ sự hy sinh của biết bao anh hùng liệt sĩ đã đổ máu xương để xây dựng quê hương và giữ gìn đất nước thanh bình tươi đẹp như hôm nay… Điều đó cũng có nghĩa là chúng ta đã được thừa hưởng biết bao thành quả của người đi trước để lại và người khác đem cho. Như thế là chúng ta đã “vay”, đã “mắc nợ” người thân, nhân dân, đất nước nhiều rồi! Là con người vốn giàu nhân cách và lòng tự trọng, lẽ nào chúng ta nhắm mắt ăn quỵt được sao? Không! Chúng ta phải “trả”, hơn nữa phải “cho” nhiều hơn những gì mà chúng ta đã “vay”, đã “nhận”. Đó là hành động vừa đúng với nhân tâm, vừa hợp với Đạo lý “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “uống nước nhớ nguồn”. Cách đây hơn nửa thiên niên kỷ, thi hào dân tộc Nguyễn Trãi, một người Việt Nam nhất trong những người Việt Nam nhất trong lịch sử quá khứ cũng từng đã viết “Ăn lộc phải đền ơn kẻ cấy cày”, đó sao?

Trong sự nghiệp xây dựng chính quyền và bảo vệ nền độc lập của Tổ quốc, ở Việt Nam ta đã có biết bao con người sống rất đẹp cho đạo lý, lẽ sống “trả”, “vay” đó, như Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai, Võ Thị Sáu, Nguyễn Viết Xuân, Bế Văn Đàn, Phan Đình Giót, Nguyễn Văn Trỗi, Lý Tử Trọng, Đặng Thùy Trâm, Nguyễn Văn Thạc,…Họ sẵn sàng “cho” cả cuộc đời, sẵn sàng đổ máu mình cho Tổ quốc đơm hoa Độc lập, kết trái tự do. “Và em nữa. Lưng đèo Mụ Gia, ai biết tên em? Chỉ biết cô gái nhỏ anh hùng. Sống chết từng đêm; Mà lòng thanh thản lạ: Đâu phải hy sinh, em vinh dự vô cùng”. (Tố Hữu – gửi TNXP).

Noi theo những tấm gương cao đẹp đó, giờ đây, những người đang sống lại tiếp tục hy sinh, cống hiến tâm trí và sức lực của mình để làm giàu cho Tổ quốc:

“Ta lại hành quân như năm nào đánh Mĩ

Những sư đoàn không súng, lại xung phong

Ta lại thắng như những chàng dũng sĩ

Biến và hoang vu, thành cơm áo hoa hồng.”

(Tố Hữu).

Hàng ngày, hàng giờ trên đất nước ta có biết bao con người đã “cho” đi những giọt mồ hôi thấm đẫm tâm não để “nhận” lại những công trình khoa học, những sản phẩm lao động; hoặc “cho” đi những giọt máu đào nhân đạo để cho người bệnh có nụ cười ngọt ngào, vì sự sống được hồi sinh; hoặc “cho” đi những đồng tiền mà mình tiết kiệm được để cho những người nghèo, cơ nhỡ có những điều kiện vật chất tối thiểu để hướng cuộc đời về phía tương lai.

Bên cạnh biết bao con người ngày đêm miệt mài học tập, lao động, cống hiến tài năng sức lực cho xã hội, đất nước, thì có một bộ phận không nhỏ của thanh niên lại chỉ biết “vay” và “nhận”, thậm chí còn “nhận” quá nhiều mà không chịu “trả”. Họ đua đòi theo con đường ăn chơi hưởng lạc: đến với vũ trường, tìm đến “nàng tiên nâu”. “cái chết trắng”, để tiêu vèo hết cuộc đời trong chốc lát, vi những thú vui vô nghĩa, mà không hề biết hổ thẹn. Những người có lối sống ích kỷ và bất nhân, vô ơn bạc nghĩa ấy thật đáng phê phán, lên án, phỉ nhổ.

Như vậy, mấy câu thơ giản dị của Tố Hữu đã thể hiện một lẽ sống biết “vay”-“trả”; “cho”-“nhận” đúng lương tâm và đạo lí rất đẹp của người Việt Nam xưa nay. Hiểu được lẽ sống đó, mỗi chúng ta, ở từng cương vị cuộc sống khác nhau, hãy cống hiến hết sức mình, hãy “cho” thật nhiều và gắng làm “Một mùa xuân nho nhỏ, lặng lẽ dâng cho đời” như nhà thơ Thanh Hải đã viết:

“Ta làm con chim hót

Ta làm một cành hoa

Ta nhập vào hòa ca

Một nốt trầm xao xuyến”

5
29 tháng 10 2016

Bài làm hay

1 tháng 11 2016

cam on

Cho đoạn văn sau:Thật vậy, khi đọc những cuốn sách khoa học thì ta mới biết được ngoài trái đất thân yêu của chúng ta là một vũ trụ bao la rộng lớn. Những công nghệ khoa học hiện đại ở các nước tiên tiến cũng đều được viết vào sách, không chỉ có sách khoa học mà còn rất nhiều thể loại sách nữa như: sách văn học, sách xã hội, sách kinh tế, sách lịch sử... Chúng giúp ta trả...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau:

Thật vậy, khi đọc những cuốn sách khoa học thì ta mới biết được ngoài trái đất thân yêu của chúng ta là một vũ trụ bao la rộng lớn. Những công nghệ khoa học hiện đại ở các nước tiên tiến cũng đều được viết vào sách, không chỉ có sách khoa học mà còn rất nhiều thể loại sách nữa như: sách văn học, sách xã hội, sách kinh tế, sách lịch sử... Chúng giúp ta trả lời các câu hỏi: Đỉnh núi nào cao nhất trên thế giới? Tại sao người Ai Cập biết ướp xác? Có phải từ mặt trăng ta có thể nhìn thấy Vạn lý trường thành hay không? Hay như trái đất có hình gì? Tại sao bóng đèn lại phát sáng?... Sách xã hội giúp ta hiểu biết được phong tục tập quán, dân số và rất nhiều điều kì lạ của một đất nước rất nhỏ bé hay cả một châu lục nào đó. Còn sách văn học thì làm chúng ta tìm lại chính mình, biết được những suy nghĩ riêng của mình. Qua những trang sách văn học, ta cảm nhận được một thứ tình cảm đẹp trong sáng và cả những nỗi khổ, hạnh phúc của những con người trong những hoàn cảnh khác nhau. Sách văn học luôn luôn biến đổi một cách kỳ ảo, dẫn con người từ tác phẩm này sang tác phẩm khác, giúp con người hiểu thêm về nhau, về hoàn cảnh, tập tục của nhau. Họ cùng chia sẻ những tình cảm vui buồn. Con người tìm được sự đồng cầm sâu sắc trong mỗi trang sách, quan trọng hơn nữa họ có thế tìm thấy chính mình ẩn đâu đây trong những áng văn thơ bất tán. Con người chợt thấy mình lãng mạn hơn, hay hiện thực hơn.

Đoạn văn trên phù hợp với luận cứ nào?

A. Sách là sản phẩm của văn minh nhân loại.

B. Sách có sức mạnh vượt thời gian và không gian

C. Sách đã mở ra trước mắt ta một chân trời mới!

D. Cả ba đáp án trên.

1
11 tháng 1 2017

Chọn đáp án: A

13 tháng 11 2018

Tham Khảo

Trong cuộc sống ai ai cũng mong muốn mình được hưởng niềm hạnh phúc trọn vẹn từ cuộc sống, hạnh phúc đơn giản chỉ là những rung động hay sự thỏa mãn một nhu cầu nào đó của cuộc sống. Hạnh phúc là một khía cạnh không thể thiếu trong đời sống tinh thần của con người trong xã hội ngày nay.

Hạnh phúc đó là cảm giác nâng nâng, thỏa mãn từ bên trong xúc cảm con người, hạnh phúc không phải là cái gì đó lớn lao mà đó là những tình cảm chân thành xuất phát từ trái tim của mỗi con người. Hạnh phúc từ xưa đến nay luôn luôn được con người theo đuổi và coi đó là cơ sở sống, cũng như mục đích sống của họ trong cuộc đời này. Hạnh phúc không nhất thiết là phải xuất phát từ cái to lớn, mà nó có thể là những cái đơn giản và lớn lao nhất mà cuộc sống này đang để lại, cuộc sống không phải lúc nào cũng bằng phẳng, nhưng con người sẽ luôn sống và đi tìm lấy niềm vui, sự hạnh phúc cho chính bản thân mình.

Hạnh phúc còn luôn là động lực để cho con người có thể làm được mọi điều tốt nhất trong cuộc sống. Như chúng ta đều thấy hạnh phúc có thể là niềm vui khi chúng ta gặp một người bạn lâu ngày không gặp, hạnh phúc khi hôm nay chúng ta được thưởng thức một món ăn ngon do mẹ nấu, hay hạnh phúc là khi chúng ta đạt được điểm số cao trong kì thi. Có lẽ mọi điều trong cuộc sống có thể tạo nên sự hạnh phúc cho mỗi chúng ta.

Hạnh phúc là do chúng ta tự lựa chọn, chính vì thế hạnh phúc là thứ chúng ta cần phải học hỏi, giữ gìn và phát huy nó mỗi ngày. Mỗi ngày thức dậy phải cám ơn cuộc đời vì chúng ta còn được sống, được yêu thương, được học tập. Hạnh phúc là cung bậc cảm xúc cao nhất của con người, chính vì vậy, mỗi chúng ta đều không ngừng cố gắng để có được nó, và phát triển nó nhiều hơn nữa trong cuộc sống của mình.

Mỗi chúng ta đều phải luôn luôn cố gắng để rèn luyện bản thân mình mỗi ngày bởi điều đó cũng đem lại cho chúng ta niềm vui, sự hạnh phúc và tư tưởng sống mỗi ngày. Hạnh phúc giúp chúng ta rất nhiều điều trong cuộc sống, giúp chúng ta vững bước hơn trong cuộc đời, cũng như nâng cao được tình cảm tinh thần trong bản thân của mình.

Như người xưa đã có câu: Hạnh phúc là do chính mình tạo ra, bởi vậy, mỗi ngày chúng ta đều sống và làm việc có ích thì cuộc sống sẽ căng tràn nhựa sống, cũng như những điều tốt nhất cho chính cuộc sống này. Luôn phải tự phê, và rèn luyện bản thân mình mỗi ngày, có như vậy, chúng ta mới thấy cuộc đời này ngập tràn niềm vui và hạnh phúc hơn.

Trong cuộc sống mỗi chúng ta cần phải cố gắng để rèn luyện bản thân mình mỗi ngày, luôn yêu thương và trân trọng của cuộc sống của chính mình, yêu thương và chăm sóc bản thân mình nhiều hơn nữa, rèn luyện bản thân mỗi ngày để chúng ta thấy cuộc sống của mình có nhiều ý nghĩa và hạnh phúc hơn.

Hạnh phúc của mỗi chúng ta là được sống yêu thương và tận hưởng mọi điều của cuộc sống, chính vì vậy, để hưởng những niềm vui trọn vẹn, chúng ta nên sống và rèn luyện bản thân mình nhiều hơn nữa, luôn yêu thương và rèn luyện bản thân để làm được những điều có ích nhất cho chính cuộc sống của mình.

Mỗi người chúng ta luôn sống và theo đuổi cái ước mơ, cũng như hoài bão của chính bản thân mình, học tập và rèn luyện bản thân mỗi ngày, là điều thiết yếu để tạo nên niềm vui cho cuộc sống. Trong xã hội chúng ta đều thấy có rất nhiều người rất hạnh phúc vì cuộc sống đủ đầy cả về vật chất và tinh thần, họ nhận được nhiều điều từ cuộc sống. Nhận được sự yêu thương của mọi người xung quanh, nhận được nhiều sự quan tâm của tất cả mọi người.

Mỗi chúng ta cần phải sống thật hạnh phúc để tận hưởng những điều tốt đẹp nhất của cuộc sống này, luôn yêu thương và biết sống đúng đắn để cảm nhận những hương vị ngọt ngào mà cuộc sống này đem lại.

Hạnh phúc là cung bậc tình cảm cao quý của con người, mỗi chúng ta đều cố gắng để đạt được nó, vì hạnh phúc đem lại cho con người cảm giác sung sướng và thỏa mãn trong cuộc sống.

 Dừng chân trong mưa bayLiếp nhà ai ánh lửaYên lặng đứng trước nhauEm em nhìn đi đâuEm sao em không nói Mưa rơi ướt mái đầuMỗi đứa một khăn góiNgày nào lần gặp nhauNgập ngừng không dám hỏiChuyến này chắc lại lâuChiều mờ gió hútNào đồng chí-bắt tayEmBóng nhỏĐường lầy( Nguyễn Đình Thi, Không nói, Tia nắng, (thơ), Nxb. Văn học 1983)1. nhân vật trữ tình của bài thơ là ai?2. chỉ ra biểu...
Đọc tiếp

 

Dừng chân trong mưa bay

Liếp nhà ai ánh lửa

Yên lặng đứng trước nhau

Em em nhìn đi đâu

Em sao em không nói 

Mưa rơi ướt mái đầu

Mỗi đứa một khăn gói

Ngày nào lần gặp nhau

Ngập ngừng không dám hỏi

Chuyến này chắc lại lâu

Chiều mờ gió hút

Nào đồng chí-bắt tay

Em

Bóng nhỏ

Đường lầy

( Nguyễn Đình Thi, Không nói, Tia nắng, (thơ), Nxb. Văn học 1983)

1. nhân vật trữ tình của bài thơ là ai?

2. chỉ ra biểu hiện biện pháp tu từ điệp ngữ có trong bài thơ trên

3. từ bài thơ trên, hãy viết đoạn văn ngắn về giá trị của những lần ngập ngừng, bỡ ngỡ, những lần gặp mặt hiếm hoi của con người trong quãng thời gian kháng chiến

4. lựa chọn và phân tích chi tiết mà anh (chị) tâm đắc nhất ở bài thơ trên và lí giải sự tâm đắc đó.

 

1
11 tháng 11 2022

GGGGGGGGGGGGGGGGGGFFFFgggggggggggggggggggggggggggggggggggg

 

 

 

a) Hãy phát hiện và chữa lỗi về ngữ pháp trong các câu sau: – Qua tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ. – Lòng tin tưởng sâu sắc của những thế hệ cha anh vào lực lượng măng non và xung kích sẽ tiếp bước mình. b) Lựa chọn những câu văn đúng trong các câu sau: – Có được ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc...
Đọc tiếp
a) Hãy phát hiện và chữa lỗi về ngữ pháp trong các câu sau: – Qua tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ.
– Lòng tin tưởng sâu sắc của những thế hệ cha anh vào lực lượng măng non và xung kích sẽ tiếp bước mình. b) Lựa chọn những câu văn đúng trong các câu sau: – Có được ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn.
– Ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn.
– Có được ngôi nhà, bà đã sống hạnh phúc hơn.
– Ngôi nhà đã mang lại niềm hạnh phúc cho cuộc sống của bà. c) Từng câu trong đoạn văn sau đều đúng, nhưng đoạn văn vẫn không có được tính thống nhất, chặt chẽ. Hãy phân tích lỗi và chữa lại:    Thúy Kiều và Thúy Vân đều là con gái của ông bà Vương viên ngoại. Nàng là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, sống hòa thuận hạnh phúc với cha mẹ. Họ sống êm ấm dưới một mái nhà, cùng có những nét xinh đẹp tuyệt vời. Vẻ đẹp của Kiều hoa cũng phải ghen, liễu cũng phải hờn. Còn Vân có nét đẹp đoan trang thùy mị. Còn về tài thì nàng hơn hẳn Thúy Vân. Thế nhưng nàng đâu có được hưởng hạnh phúc.
1
19 tháng 8 2017

Chữa lỗi sai:

- Câu (1) người viết không phân định rõ thành phần trạng ngữ, chủ ngữ

    + Cách thứ nhất: bỏ từ “qua” ở đầu câu

    + Cách thứ hai: bỏ từ “của” thay vào bằng dấu phẩy.

    + Cách thứ ba: bỏ từ “đã cho” và thay vào đó bằng dấu phẩy

- Ở câu (2) cả câu chỉ là một cụm danh từ được phát triển dài mà chưa đủ thành phần chính. Sửa:

    + Thêm chủ ngữ thích hợp “đó là lòng tin tưởng…”

    + Thêm vị ngữ thích hợp, “lòng tin tưởng… đã được biểu hiện trong tác phẩm”

b, Câu (1) “Có được ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn” sau vì không phân định thành phần phụ đầu câu với chủ ngữ

Các câu sau đều đúng

c, Cả đoạn văn không có câu nào sai nhưng cái sai ở mối liên hệ, liên kết giữa các câu.

Các câu lộn, thiếu logic. Cần sắp xếp lại các câu các vế và thay đổi một số từ ngữ ngữ để ý đoạn mạch lạc, phát triển hợp lí

Thúy Kiều và Thúy Vân là con gái ông bà Vương Viên ngoại. Họ sống êm đềm, hạnh phúc cha mẹ. Họ đều xinh đẹp tuyệt vời. Thúy Kiều là thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, vẻ đẹp của nàng khiến hoa ghen, liễu hờn. Thúy Vân có vẻ đẹp đoan trang, thùy mị. Về tài thì Kiều hơn hẳn Thúy Vân nhưng nàng đâu được hưởng hạnh phúc.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 11 2023

* Giải thích

- Lời nhận xét của Thế Lữ: “nhân từ”: hiền lành, thương người, “yên ủi”: làm dịu những đau khổ, muộn phiền

=> Khi đọc “Dưới bóng hoàng lan”, bạn đọc cảm nhận được tình yêu thương giữa người với người và sự vỗ về, an ủi từ tác giả.

* Chứng minh

- Tình yêu thương

+ Tình cảm trân trọng Thanh dành cho quê hương

+ Tình cảm biết ơn, hiếu kính Thanh dành cho bà

+ Tình yêu trong sáng Thanh dành cho Nga

- Sự an ủi

+ Tác giả khiến bạn đọc cảm thấy yên bình, nhẹ nhõm khi đọc tác phẩm và tràn đầy niềm tin vào tình yêu của con người