K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2017
Câu 13 : Một bàn là tiêu thụ công suất 1430W dưới hiệu điện thế 220V,Tính cường độ dòng điện qua bàn là,Tính điện trở của bàn là,Vật lý Lớp 9,bài tập Vật lý Lớp 9,giải bài tập Vật lý Lớp 9,Vật lý,Lớp 9
6 tháng 11 2017

Câu14 :

a) Khi ấm điện hoạt động bình thường

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=1320W\\U=220V\end{matrix}\right.\)

Có : \(P=U.I\Leftrightarrow1320=220.I\)

\(\Rightarrow I=6\left(A\right)\)

Lại có : \(P=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow1320=\dfrac{220^2}{R}\)

\(\Rightarrow R=\dfrac{220^2}{1320}=\dfrac{110}{3}\left(\Omega\right)\)

8 tháng 11 2016

Lớp 6:

Trọng lượng: P = 10 x m (N)
Trọng lượng riêng: d = \(\frac{P}{V}\) hoặc d = D x 10 (N/m3)
Khối lượng: m = D x V (kg)
Khối lượng riêng: D = \(\frac{m}{V}\) (kg/m3)
Thể tích: V = \(\frac{m}{D}\) hoặc \(\frac{P}{d}\) (m3)

Lớp 7:

Vận tốc: v=S/t

.Áp suất chất rắn: p=F/S

p là áp suất (Pa)

F là áp lực tác dụng lên bề mặt bị ép (N)

S là diện tích mặt bị ép (m2)

. Áp suất chất lỏng:

p= d.h

p là áp suất ở đáy cột chất lỏng (Pa)

d là trọng lượng riêng của chất lỏng ( N/m3)

h là chiều cao cột chất lỏng (m)

.Lớp 9: công thưc định luật OHM

I= U/R

I là cđdđ (A)

U là HĐT (V)

R là điện trở (\(\Omega\))

Trong mạch song2 và nối tiếp:

R1//R2: I=I1=I2

R1ntR2: I= I1+ I2

U= U1= U2 (mạch //)

U=U1+U2 (mạch nt)

R1ntR2: Rtđ= R1+R2

R1//R2: 1/Rtđ= 1/R1+ 1/R2 hay \(\frac{R1.R2}{R1+R2}\)

.Điện năng (J) ( 36000000J=1kW)

A= P.t= U.I.t= I2.R.t= (U2/R ).t

. Công suất: P=U.I= I2.R= U2/R

. Nhiệt lượng:

Q = I2.R.t , trong đó:

I là cường độ dòng điện, đơn vị Ampe (A)

R là điện trở, đơn vị Ôm (Ω)

t là thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn, đơn vị giây (s).

@chỉ đến đó thôi nhé ^^

 

10 tháng 11 2016

cảm ơn

 

16 tháng 12 2019

Đề thi cuối học kì 1 môn văn lớp 6 (phần trắc nghiệm)

Câu 1:

Từ "véo von" trong câu "Cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von." thuộc loại từ nào?

A. Từ ghép đẳng lập.

B. Từ láy.

C. Từ ghép chính phụ.

D. Từ đơn.

Câu 2:

Trong các câu sau, câu nào có từ được dùng theo nghĩa chuyển?

A. Đừng nghe lời nói ngọt của nó

B. Con gái tóc dài trông rất dễ thương

C. Khi nó cười, miệng rộng ngoác

Câu 3:

Nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc gọi là?

A. Nghĩa bóng

B. Nghĩa mới

C. Nghĩa chuyển

Câu 4:

Giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển của một từ có mối quan hệ nào không?

A. Không có mối quan hệ nào

B. Không nhất thiết có quan hệ gì

C. Luôn có mối quan hệ nhất định

Câu 5:

Trong các câu sau, câu nào có từ được dùng theo nghĩa chuyển?

A. Nước cạn đến tận đáy hồ rồi.

B. Thằng này to gan nhỉ?

C. Nghe tiếng chuông, tôi mắt nhắm mắt mở ngồi dậy.

Câu 6:

Số lượng nghĩa chuyển của một từ có thay đổi không?

A. Có thể giảm đi

B. Có thể tăng lên

C. Không bao giờ thay đổi

Câu 7:

Nghĩa của từ "hiền lành" là :

A. Dịu dàng, ít nói.

B. Sống hòa thuận với mọi người.

C. Hiền hậu, dễ thương.

D. Sống lương thiện, không gây hại cho ai.

Câu 8:

Trong một câu cụ thể, một từ thường được dùng với mấy nghĩa?

A. Hai nghĩa

B. Một nghĩa duy nhất

C. Nhiều nghĩa

Câu 9:

Một từ có thể có bao nhiêu nghĩa?

A. Chỉ có một nghĩa

B. Có 2 nghĩa

C. Có thể có một hoặc nhiều nghĩa

Câu 10:

Nghĩa gốc của từ "ngọt" là:

A. Vị ngọt của thực phẩm (bánh ngọt)

B. Sự tác động êm nhẹ nhưng vào sâu, mức độ cao (lưỡi dao ngọt)

C. Sự êm tai, dễ nghe của âm thanh (đàn ngọt)

D. Sự nhẹ nhàng, dễ nghe, dễ làm xiêu lòng của lời nói (nói ngọt)


 

16 tháng 12 2019

mk lop 7

2 tháng 11 2017

2)
Điện trở dây nung của nồi là:
\(P=\dfrac{U_2}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U _2}{P}=96,8\left(ôm\right)\)
b) Điện năng tiêu thụ trong 1 h là:
A= P.t= 500. 3600= 1800000(Ws)
4) 10'= 600s
Nhiệt lượng tỏa ra là:
Q= I2. R.t = 4.300.600= 720000(J)= 0,2 kwh

2 tháng 11 2017

bài 1:

Một bóng đèn ghi 12V - 6W. Khi đèn sáng bình thường, cường độ dòng điện chạy qua đèn là?
Ta có: P=UI
=>I=P/U=6/12=0.5 (ampe)

bài 2:

220V-500W
=>U=220V
P=500W
a, R=U^2/P=220^2/500=96,8(ôm)
b, A=Pt=500.3600=1800000(Ws)

22 tháng 6 2018

Tớ nghĩ là vật lí 9 đấy

P/s: Nói thật là tớ đọc qua rồi khó thấy mie :v

@nguyen thi vang vô giải thích coi >//<

22 tháng 6 2018

Cảm ơn Liana đã tag tớ nhé :)

Theo tớ thì Lí khó với một số bạn không hứng thú, nghe hoài mà không hiểu hoặc cố học mà cũng quên, còn Lí không khó với một số thành phần có hứng thú, có đam mê và quan trọng là "nhớ dai".

Còn tớ ngoài lề :)

4 tháng 1 2017

mk

4 tháng 1 2017

Chỗ nào ko rõ thì comment

26 tháng 11 2019

1, Chiếu một tia sáng SI tới một gương phẳng (G). Nếu quay tia này xung quanh điểm S một góc thì tia phản xạ quay một góc bằng bao nhiêu?

2, Hai gương phẳng giống nhau AB và AC được đặt hợp với nhay một góc 60\(^0\)C, mặt phản xạ quay vào nhau ( ABC tạo thành tam giác đều ). Một nguồn sáng điểm S di chuyển trên đoạn BC. Ta chỉ xét trong mặt phẳng hình vẽ. Gọi S\(_1\) là ảnh của S qua AB, S\(_2\) là ảnh của S\(_1\) qua AC

a, Hãy nêu cách vẽ đường đi của tia phát ra từ S, phản xạ lần lượt đến AB, AC rồi quay về S. Chứng tỏ rằng độ dài đường đi đó bằng SS\(_2\)

b, Gọi M, N là hai điểm bất kì tương ứng trên AB và AC. Hãy chứng tỏ rằng đường đi của tia sáng trong câu a, không lớn hơn chu vi \(\Delta\)SMN

c, Với vị trí nào của S trên BC để tổng đường đi của tia sáng trong câu a, bé nhất

Bạn có thể tham khảo thêm ở Sách 500 Bài tập Vật lí THCS

7 tháng 11 2016

Môn nào vậy bạn??

8 tháng 11 2016

lý bạn