Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Lớp vỏ khí được chia thành 3 tầng: tầng đối lưu,tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển. - Tầng đối lưu: + Nằm sát mặt đất, tới độ cao khoảng 16 km; tầng này tập trung tới 90% không khí. + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
Tham khảo:
- Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
- Đặc điểm tầng đối lưu:
+ Nằm ở vị trí thấp nhất trong 3 tầng (từ 0-16km)
+ Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C.
+ Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.
+ Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...
+ Không khí được chuyển động theo chiều thẳng đúng
- Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
- Đặc điểm tầng đối lưu:
+ Nằm ở vị trí thấp nhất trong 3 tầng (từ 0-16km)
+ Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C.
+ Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.
+ Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...
+ Không khí được chuyển động theo chiều thẳng đúng.
Lớp vỏ khí được chia thành 3 là Tầng đối lưu, Tầng bình lưu và Tầng cao của khí quyển
Vị trí của tầng đối lưu: Nằm ở vị trí thấp nhất trong 3 tầng
Đặc điểm của tầng đối lưu: Luôn luôn có sự chuyển động của không khí theo chiều thẳng đứng và là nơi sinh ra tất cả các hiện tượng như: mây, mưa, sấm, chớp.
- Lớp vỏ khí được chia thành 3 tầng: tầng đối lưu,tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển.
- Tầng đối lưu:
+ Nằm sát mặt đất, tới độ cao khoảng 16 km; tầng này tập trung tới 90% không khí.
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Là nơi xảy ra hầu hết các hiện tượng khí tượng: mây, mưa, sấm, chớp…
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao; trung bình, cư lên cao 100 m, thì nhiệt độ giảm đi 0,60 C.
Lớp vỏ khí được chia thành 3 tầng: tầng đối lưu,tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển.
- Tầng đối lưu:
+ Nằm sát mặt đất, tới độ cao khoảng 16 km; tầng này tập trung tới 90% không khí.
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Là nơi xảy ra hầu hết các hiện tượng khí tượng: mây, mưa, sấm, chớp…
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao; trung bình, cư lên cao 100 m, thì nhiệt độ giảm đi 0,60 C.
-Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
-Tầng đối lưu ở gần mặt đất nhất, độ cao khoảng 16km, tập trung đến 90% không khí.
+ Không khí trong tầng này luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng, đã sinh ra các hiện tượng như mây, mưa, sấm, chớp...
+Nhiệt độ trong tầng này giảm dần khi lên cao, trung bình giảm 0,6°c khi lên cao 100m.
- Lớp vỏ khí được chia thành 3 tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển.
- Tầng đối lưu:
+ Nằm sát mặt đất, tới độ cao khoảng 16 km; tầng này tập trung tới 90% không khí
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Là nơi xảy ra các hiện tượng khí tượng: mây, mưa, sấm, chớp,...
- Lớp vỏ khí được chia thành 3 tầng, đó là tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao khí quyển.
- Đặt điểm của tầng đối lưu:
+ Tập trung 90% lượng không khí.
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6°C.
+ Nơi sinh ra các hiện tượng như mây, mưa, sấm chớp,…
Lớp vỏ khí (hay khí quyển) là lớp không khí bao quanh Trái Đất:
-Lớp vỏ khí bao gồm:
+Tầng đối lưu: từ mặt đất đến 16 km
+Tầng bình lưu: từ 16 km đến 80 km
+Các tầng cao của khí quyển: trên 80 km
-Mỗi tầng có những đặc điểm riêng, trong tầng đối lưu là nơi diễn ra hầu hết các hiện tượng khí tượng ảnh hưởng đến đời sống.
- Lớp vỏ khí được chia làm 3 phần:
a. Tầng đối lưu (0->16km)
- Tập trung tới 90% không khí. Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
- Nhiệt độ giảm dần khi lên cao: Trung bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,60 C.
- Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: Mây mưa sấm chớp…
b. Tầng bình lưu (16->80km)
- Lớp Ôzôn ngăn cản những tia bức xạ mặt trời có hại cho sinh vật và con người.
c. Các tầng cao của khí quyển (> 80 km )
- Không khí cực loãng.
- Không có quan hệ trực tiếp với đời sống của con người.
- Lớp vỏ khí được chia làm 3 phần:
a. Tầng đối lưu (0->16km)
- Tập trung tới 90% không khí. Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
- Nhiệt độ giảm dần khi lên cao: Trung bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,60 C.
- Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: Mây mưa sấm chớp…
b. Tầng bình lưu (16->80km)
- Lớp Ôzôn ngăn cản những tia bức xạ mặt trời có hại cho sinh vật và con người.
c. Các tầng cao của khí quyển (> 80 km )
- Không khí cực loãng.
- Không có quan hệ trực tiếp với đời sống của con người.
Tham khảo
Lớp vỏ khí chia thành 3 phần:
+ Tầng đối lưu
+ tầng bình lưu
+ các tầng cao của khí quyển.
vị trị , đặc điểm của tầng đối lưu
+ Nằm ở vị trí thấp nhất trong 3 tầng (từ 0-16km)
+ Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C.
+ Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.
+ Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...
+ Không khí được chuyển động theo chiều thẳng đúng.
vị trị , đặc điểm của tầng bình lưu
+ Tầng bình lưu nằm ngay phía trên tầng đối lưu và ở phía dưới của tầng trung lưu.
+ Tầng bình lưu ấm hơn phần trên của tầng đối lưu, chủ yếu là do tầng ôzôn trong tầng bình lưu hấp thụ bức xạ cực tím của Mặt Trời. Một đặc trưng thú vị của sự lưu thông trong tầng bình lưu là sự dao động hai năm một lần (QBO) tại các vĩ độ nhiệt đới, được sinh ra do sự đối lưu nhiệt ở tầng đối lưu.
vị trị , đặc điểm của các tầng cao của khí quyển.
+ tầng nằm trên tầng bình lưu
+
- Giới hạn: Từ 80km trở lên.
- Không khí cực loãng.
- Không có quan hệ trực tiếp với đời sống của con người.
- Không khí luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng
- Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: Mây, mưa, sấm, chớp,…
- Nhiệt độ giảm dần khi lên cao: cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC
- Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
- Tầng đổi lưu:
+ Ở gần mặt đất nhất (từ mặt đất đến 16 km).
+ Không khí luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Sinh ra các hiện tượng như mây, mưa, sấm, chớp...ảnh hưởng đến đời sống con người và sinh vật trên Trái Đất.
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao, trung bình giảm 0,6°c khi lên cao 100m.