Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thú có túi sử dụng thức ăn là cỏ.
Cừu cũng sử dụng thức ăn là cỏ.
à 2 loài này cùng sử dụng một nguồn sống.
=> Đây là hình thức cạnh tranh khác loài.
Vậy: B đúng
Quan hệ này giữa các loài đều bị ảnh hưởng bất lợi, tuy nhiên có một loài sẽ thắng còn các loài khác bị hại hoặc cả 2 cùng bị hại. Quan hệ cạnh tranh giữa các loài trong quần xã được xem là một trong những động lực của quá trình tiến hoá
Đáp án đúng :
C. Điều kiện môi trường ở hai khu vực giống nhau nên CLTN chọn lọc các đặc điểm thích nghi giống nhau.
- Vì lớp Thú là lớp động vật tiến hóa nhất, cơ thể đầy đủ các bộ phận chuyên hóa khác nhau, các cơ quan phát triển hoàn thiện giúp cho cơ thể lớp Thú có thể thích nghi với môi trường sống phong phú và đa dạng:
+ Là đv có xương sống,có tổ chức cao nhất
+ Mình có lông mao bao phủ
+ Tim 4 ngăn,2 vòng tuần hoàn,máu đi nuôi cơ thể là máu pha
+ Bộ răng phân hóa thành 3 phần : răng cửa,răng nanh,răng hàm
+ Bộ não phát triển biểu hiện rõ ở đại não và tiểu cầu não
+ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
+ Là động vật hằng nhiệt
Trả lời: Học sinh mô tả một quá trình diễn thế của một quần xã sinh vật nào đó xảy ra ở địa phương.
Bài 2. Hãy mô tả quá trình diễn thế của một quần xã sinh vật nào đó xảy ra ở địa phương của em, hoặc ở địa phương khác mà em biết.
Trả lời: Học sinh mô tả một quá trình diễn thế của một quần xã sinh vật nào đó xảy ra ở địa phương.
Một số thành phần của môi trường em đang sống:
+ Con người, thực vật, động vật
+ Làng xóm, ruộng đồng, công cụ làm ruộng, một số phương tiện giao thông : xe máy, xe đạp...
+ Nước, không khí, ánh sáng. đất
Người Việt chúng ta sống quây quần với nhau thành bản làng. Bắc thuộc 1000 năm đồng hóa chúng ta về cách ăn mặc, chữ viết, v.v...nhưng vẫn ko làm được.
Lý do là vì họ chỉ có thể đồng hóa dân ta nhưng ở những giai cấp trên như quan lại, quý tộc. Vì giai cấp trên tiếp xúc nhiều & trực tiếp đến văn hóa giáo dục Nho học, ảnh hưởng tới cuộc sống thường ngày của họ. Họ phải thay đổi lễ phục trong triều từ của người Việt sang theo như phong tục TQ, nếu ko sẽ mất chức hoặc chém đầu. Phải dùng chữ Hán vì các điện,các, thư tín , biểu tấu cho Vua & triều đình đều bị bắt ép phải dùng chữ Hán, ko thể thông tin bằng ngôn ngữ khác.
Còn những người nghèo, bình dân, lam lũ với ruộng đồng ko tiếp xúc trực tiếp với nền văn hóa , giáo dục đó. Họ vẫn ru con bằng những câu ca dao mộc mạc, giản dị chân chất " truyền miệng " từ bao đời, vẫn quần áo bình thường ko kiểu cách ,dân quê ..cho nên sau ngàn năm Bắc thuộc, hầu như còn nguyên vẹn phong tục tập quán, giọng nói .
Yếu tố TRUYỀN MIỆNG, đặc biệt , và VĂN HÓA , VĂN HỌC DÂN GIAN [ ca dao, ...] đã giữ gìn truyền thống dân tộc. Đó là lý do chính.
Hơn nữa, ở những vùng quê, họ sống lâu đời làng bản với nhau, lập gia đình giữa các làng, ko lên thành lấy người TQ, ko bị đồng hóa giống nòi . Vì lệ làng hồi xưa rất khó.
Bài 3. Đàn bò rừng tập trung nhau lại như trong hình 36.5 biểu hiện mối quan hệ nào trong quần thể? Lối sống bầy đàn ở động vật đem lại cho quần thể những lợi ích gì?
Trả lời:
Đàn bò rừng tập trung nhau lại như trong hình 36.5 SGK biểu hiện mối quan hệ hỗ trợ trong quần thể, nhờ đó bò rừng cảnh giác với kẻ thù rình rập xung quanh và chống lại chúng tốt hơn.
-Lối sống bầy đàn ở động vật đem lại cho quần thể những lợi ích:
Việc tìm mồi, tìm nơi ở và chống lại kẻ thù hiệu quả hơn. Chim kiếm ăn theo đàn dễ tìm thấy thức ăn hơn đi riêng rẽ, các con trong đàn kích thích nhau tìm mồi, báo hiệu cho nhau nơi có nhiều thức ăn, thông báo cho nhau kẻ thù sắp tới, nơi có luồng gió trái hoặc nơi trú ẩn thuận tiện.
Ngoài ra, sống trong bầy đàn khả năng tìm gặp của con đực và con cái dễ dàng hơn đảm bảo cho sự sinh sản thuận lợi.
Trong một số đàn có hiện tượng phân chia đẳng cấp, những cá thể thuộc đẳng cấp trên (như con đầu đàn) luôn chiếm ưu thế và những cá thể thuộc đẳng cấp dưới luôn lép vế, sự phân chia này giúp cho các cá thể trong đàn nhường nhịn nhau, tránh ẩu đả gây thương tích. Sự chỉ huy của con đầu đàn còn giúp cả đàn có tính tổ chức và vì vậy thêm phần sức mạnh chống lại kẻ thù, những con non được bảo vệ tốt hơn
Trả lời:
Đàn bò rừng tập trung nhau lại như trong hình 36.5 SGK biểu hiện mối quan hệ hỗ trợ trong quần thể, nhờ đó bò rừng cảnh giác với kẻ thù rình rập xung quanh và chống lại chúng tốt hơn.
-Lối sống bầy đàn ở động vật đem lại cho quần thể những lợi ích:
Việc tìm mồi, tìm nơi ở và chống lại kẻ thù hiệu quả hơn. Chim kiếm ăn theo đàn dễ tìm thấy thức ăn hơn đi riêng rẽ, các con trong đàn kích thích nhau tìm mồi, báo hiệu cho nhau nơi có nhiều thức ăn, thông báo cho nhau kẻ thù sắp tới, nơi có luồng gió trái hoặc nơi trú ẩn thuận tiện.
Ngoài ra, sống trong bầy đàn khả năng tìm gặp của con đực và con cái dễ dàng hơn đảm bảo cho sự sinh sản thuận lợi.
Trong một số đàn có hiện tượng phân chia đẳng cấp, những cá thể thuộc đẳng cấp trên (như con đầu đàn) luôn chiếm ưu thế và những cá thể thuộc đẳng cấp dưới luôn lép vế, sự phân chia này giúp cho các cá thể trong đàn nhường nhịn nhau, tránh ẩu đả gây thương tích. Sự chỉ huy của con đầu đàn còn giúp cả đàn có tính tổ chức và vì vậy thêm phần sức mạnh chống lại kẻ thù, những con non được bảo vệ tốt hơn.
Bài 1. Sự hiểu biết về tỉ lệ giới tính của sinh vật có ý nghĩa như thế nào trong chăn nuôi và bảo vệ môi trường?
Trả lời:
Sự hiếu biết về tỉ lệ giới tính có ý nghĩa quan trọng trong chăn nuôi gia súc, bảo vẽ môi trường. Trong chăn nuôi, người ta có thể tính toán một tỉ lệ các con đực và cái phù hợp để đem lại hiệu quả kinh tế. Ví dụ. với các đàn gà, hươu, nai,... người ta có thể khai thác bớt một số lượng lớn các cá thể đực mà vẫn duy trì được sự phát triển của đàn
Trả lời:
Sự hiếu biết về tỉ lệ giới tính có ý nghĩa quan trọng trong chăn nuôi gia súc, bảo vẽ môi trường. Trong chăn nuôi, người ta có thể tính toán một tỉ lệ các con đực và cái phù hợp để đem lại hiệu quả kinh tế. Ví dụ. với các đàn gà, hươu, nai,... người ta có thể khai thác bớt một số lượng lớn các cá thể đực mà vẫn duy trì được sự phát triển của đàn.
tham khảo:
-Thú sống trên mặt đất: thường ở nơi trống trải, có ít chỗ trú ẩn và nhiều thức ăn (bộ Móng Guốc, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn sâu bọ ...).
-Thú sống trong đất : Có loài đào hang để ở (chuột đồng, dúi, nhím). ...
-Thú ở nước : Có loài chỉ sống trong nước (cá voi, cá đen phin, bò nước).