Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Có 2 thành phần chính: khoáng và hữu cơ
+ Chất khoáng: có tỉ lệ lớn (90 – 95 %), các hạt màu loang lổ (do đá gốc tạo ra hoặc do bồi tụ, lắng lại)
+ Chất hữu cơ: tỉ lệ nhỏ, chủ yếu ở tầng trên, màu xám hoặc đen (sinh vật phân huỷ => chất mùn cho cây)
- Ngoài ra có nước, không khí.
- Có 2 thành phần chính: khoáng và hữu cơ
+ Chất khoáng: có tỉ lệ lớn (90 – 95 %), các hạt màu loang lổ (do đá gốc tạo ra hoặc do bồi tụ, lắng lại)
+ Chất hữu cơ: tỉ lệ nhỏ, chủ yếu ở tầng trên, màu xám hoặc đen (sinh vật phân huỷ => chất mùn cho cây)
- Ngoài ra có nước, không khí.
Chúc bạn học tốt!
Câu 1:
a)
- Trên bề mặt Trái Đất có 4 loại khối khí.
+ Khối khí nóng. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
+ Khối khí lạnh. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
+ Khối khí đại dương. Đặc điểm: hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
+ Khối khí lục địa. Đặc điểm: hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.
b) Về mùa đông, khối khí lạnh thường tràn xuống miền bắc nước ta.
Câu 2:
a, Trên Trái đất có 3 đới khí hậu: nhiệt đới,ôn đới,hàn đới.
*Đặc điểm, vị trí của đới nhiệt đới:
+Vị trí; chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
+Góc chiếu sáng của Mặt Trời lớn.
+Thời gian chiếu sáng trong năm; chênh nhau ít.
+Nhiệt độ: nóng quanh năm
+Lượng mưa: 1000mm-2000mm
+ Gió: Tín Phong
b, -Việt Nam thuộc đới nóng (nhiệt đới)
-Gió thổi ở nước ta là gió Lào (mk ko chắc lắm, thấy trên mạng ghi vậy)
Chúc bạn học tốt!!!!
Lớp vỏ khí (hay khí quyển) là lớp không khí bao quanh Trái Đất:
-Lớp vỏ khí bao gồm:
+Tầng đối lưu: từ mặt đất đến 16 km
+Tầng bình lưu: từ 16 km đến 80 km
+Các tầng cao của khí quyển: trên 80 km
-Mỗi tầng có những đặc điểm riêng, trong tầng đối lưu là nơi diễn ra hầu hết các hiện tượng khí tượng ảnh hưởng đến đời sống.
Trên cùng là tầng chứ mùn ( mỏng, màu xám) Giữa là tầng tích tụ sét, sỏi….(dày, màu vàng đỏ) Dưới cùng là đá mẹ ( xuống sâu, màu tùy loại đá). Thành phần Khoáng: có tỉ lệ lớn ( 90 – 95%), các hạt màu loang lổ ( do đá gốc tạo ra hoặc do bồi tụ, lắng lại). Hữu cơ: Tỉ lệ nhỏ, chủ yếu ở tầng trên, màu xám hoặc đen ( sinh vật phân hủy -> chất mùn cho cây). Nước và không khí trong các khe hổng của đất. Đất có tính chất quan trọng là độ phì. Độ phì là khả năng cung cấp cho thực vật nước, các chất dinh dưỡng và các yếu tố khác như nhiệt độ, không khí, để thực vật sinh trưởng và phát triển.
Đất (hay thổ nhưỡng) gồm các thành phần:
- Khoáng chất do đá mẹ bị phá huỷ mà thành.
- Chất hữu cơ do xác sinh vật cung cấp cho đất.
- Nước và không khí tồn tại trong các khe hở của các hạt đất.
Đất (hay thổ nhưỡng) gồm các thành phần:
- Khoáng chất do đá mẹ bị phá huỷ mà thành.
- Chất hữu cơ do xác sinh vật cung cấp cho đất.
- Nước và không khí tồn tại trong các khe hở của các hạt đất.
Câu 1 :
- Cấu tạo của lớp vỏ khí :
+ Tầng đối lưu
+ Tầng bình lưu
+ Các tầng cao của khí quyển
- Thành phần của không khí :
+ Khí Ô - xi
+ Khí Nitơ
+ Hơi nước và các khí khác
Câu 2 :
* Trái Đất có 5 đai nhiệt.
* Trái Đất có 5 đới khí hậu : 2 ôn đới , 2 hàn đới , 1 nhiệt đới.
* Đặc điểm của các đới khí hậu :
- Nhiệt đới :
+ Giới hạn : Từ 23 độ 27 phút Bắc đến 23 độ 27 phút Nam .
+ Đặc điểm khí hậu :
Nhiệt độ : Nóng quanh năm
Lượng mưa : Từ 1000mm đến 2000mm
Gió : Tín Phong
- Ôn đới :
+ Giới hạn : Từ 23 độ 27 phút Bắc đến 66 độ 33 phút Bắc ; 23 độ 27 phút Nam đến 66 độ 33 phút Nam,
+ Đặc điểm khí hậu :
Nhiệt độ : Trung bình
Lượng mưa : Từ 500mm đến 1000mm
Gió : Tây ôn đới.
- Hàn đới :
+ Giới hạn : Từ 66 độ 33 phút Bắc , Nam về 2 cực
+ Đặc điểm khí hậu :
Nhiệt độ : Lạnh quanh năm
Lượng mưa : ↓ 500mmm
Gió : Đông Cực .
Câu 3 :
- Nhiệt đới :
+ Giới hạn : Từ 23 độ 27 phút Bắc đến 23 độ 27 phút Nam .
+ Đặc điểm khí hậu :
Nhiệt độ : Nóng quanh năm
Lượng mưa : Từ 1000mm đến 2000mm
Gió : Tín Phong.
Đất (hay thổ nhưỡng) có hai thành phần chính: chất khoáng và chất hữu cơ
Tham khảo :
Câu 1 :
- Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau (các loại đất đá… mau nóng, nhưng cũng mau nguội, còn nước thì nóng chậm hơn nhưng cũng lâu nguội hơn), dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho nhiệt độ không khí ở những miền gần biển và những miền nằm sau trong lục địa cũng khác nhau.
- Vì vậy, về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền.
Câu 2 :
- Khái niệm: Lớp đất (thổ nhưỡng) là lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa.
- Trong các nhân tố hình thành đất, quan trọng nhất là: đá mẹ, sinh vật và khí hậu.
+ Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất. Đá mẹ ảnh hưởng đến mầu sắc và tính chất đất.
+ Sinh vật là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ.
+ Khí hậu, đặc biệt là nhiệt độ và lượng mưa tạo điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất.
+ Ngoài ba nhân tố chính trên, sự hình thành đất còn chịu ảnh hưởng của địa hình, thời gian hình thành đất và con người.
chào bạn!
1. sự lặp đi lặp lại
2. thời tiết
3. một thời gian dài
4. một quy luật
5. bão hòa
6. hơi nước
7. đọng lại
8. sự ngưng tụ
9. thành phần khoáng
10. thành phần hữu cơ
11. phần lớn
12.tỉ lệ nhỏ
13. độ phì
14. quan trọng
15. sinh trưởng được thuận lợi
16. sinh trưởng khó khăn.
* Thổ nhưỡng ( đất) là lớp vật tơi xốp trên bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì. - Độ phì là đất khả năng cung cấp, nước, nhiệt, khí và các chất dinhdưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát triển. - Thổ nhưỡng quyển là lớp vỏ chứa vật chất tơi xốp nằm ở bề mặt các lục địa.
* đất gồm 2 thành phần chính * thành phần khoáng; thành phần hữu cơ * +) Thành phần khoáng chiếm phần lớn trọng lượng của đất, gồm những hạt có màu sắc loang lổ và kích thước to nhỏ khác nhauNguồn gốc của thành phần khoáng có thể là sản phẩm phong hóa của đá gốc hoặc sản phẩm phong hóa từ nơi khác chuyển tới+) Thành phần hữu cơ chiếm một tỉ lệ nhỏ, tầng này có màu xám thẩm hoặc đen là màu của chất mùn Thành phần hữu cơ trong đất có nguồn gốc từ các sinh vật như rễ cây, sâu bọ, giun, dế, . .