Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

* giống nhau:
_ Cấu tạo: tế bào tuyến cùng tiết ra chất tiết.
_ Chức năng: tham gia điều hoà các quá trình sinh lí của cơ thể.
* khác nhau
_ Cấu tạo:
+ Ngoại tiết: tế bào tuyến lớn, chất tiết nhiều nhưng đặc tính sinh học không cao, chất tiết đổ vào ống dẫn chất tiết đến cơ quan tác động.
+ Nội tiết: tế bào tuyến nhỏ, chất tiết ít nhưng đặc tính sinh học rất cao, chất tiết ngấm thẳng vào máu đến cơ quan đích.
_ Chức năng:
+ Ngoại tiết: tham gia quá trình biến đổi thức ăn, điều hoà thân nhiệt, ....
+ Nội tiết: SGK :D
2.
* Tính chất:
_ Tính đặc hiệu: chỉ tác động đến cơ quan nhất định gọi là cơ quan đích.
_ Không mang tính đặc trưng cho loài.
_ Hoạt tính sinh học rất cao: chỉ với liều lượng nhỏ nhưng có hiệu quả rất lớn.

Bảng so sánh cấu tạo các hệ cơ quan của các lớp Động vật có xương sống
Các hệ cơ quan | Lớp cá | Lớp lưỡng cư | Lớp bò sát | Lớp chim | Lớp thú |
Tiêu hóa |
- Hệ tiêu hóa đã phân hóa - Ống tiêu hóa: Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn. -Tuyến tiêu hóa: + Tuyến gan-> dịch mật + Tuyến ruột-> dịch ruột - Ống hơi thông với thực quản giúp cá chìm nổi trong nước dễ dàng |
Miệng có lưỡi có thể phóng ra bắt mồi - Có dạ dày lớn, ruột ngắn, gan-mật lớn, có tuyến tụy |
Ống tiêu hóa phân hóa, ruột già có khả năng hấp thụ lại nước |
- Hệ tiêu hóa phân hóa, chuyên hóa - Tốc độ tiêu hóa cao |
-Bộ răng phân hóa: răng cửa sắc, thường xuyên mọc dài ra, không có răng nanh, răng hàm kiểu nghiền - Ruột dài, manh tràng lớn (ruột tịt) là nơi tiêu hóa xenlulôxơ |
Hô hấp | - Cá hô hấp bằng mang nhờ các lá mang nhỏ là những nếp da mỏng có nhiều mạch máu giúp cá trao đổi khí |
- Xuất hiện phổi. Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng - Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp |
Hô hấp bằng phổi. Phổi có nhiều vách ngăn |
- Phổi gồm 1 mạng ống khí dày đặc - Có 9 túi khí thông với phổi làm cho bề mặt trao đổi khí rất rộng |
Phổi lớn, gồm nhiều túi phổi. Bao quanh là mạng lưới mao mạch dày đặc giúp sự trao đổi khí dễ dàng |
Thần kinh |
- Hệ thần kinh hình ống gồm não, tủy sống và các dây thần kinh. - Bộ não đã phân hóa, trong đó thùy khứu giác và thùy vị giác và tiểu não phát triển hơn cả. |
- Não trước, thùy thị giác phát triển - Tiểu não kém phát triển - Hành tủy - Tủy sống |
Bộ não gồm 5 phần, có não trước và tiểu não phát triển | Có bộ não phát triển hơn bò sát | Não trước và tiểu não phát triển liên quan đến hoạt động phong phú và phức tạp ở thỏ |
Tuần hoàn |
- Hệ tuần hoàn của cá là hệ tuần hoàn kín. - Tim 2 ngăn (1 tâm nhĩ, 1 tâm thất) - Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi - Máu lưu thông theo một chiều từ tâm nhĩ qua tâm thất |
- Xuất hiện vòng tuần hoàn phổi tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim 3 ngăn - Máu đi nuôi cơ thể là máu pha |
Tim 3 ngăn ( 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất). Tâm thất có vách ngăn hụt - Máu lưu thông theo 2 vòng tuần hoàn - Máu đi nuôi cô thể là máu pha |
- Tim 4 ngăn chia làm 2 nửa riêng biệt ( 2 tâm thất và 2 tâm nhĩ). Nửa trái luôn luôn chứa máu đỏ tươi, nửa phải luôn luôn chứa máu đỏ thẫm - Máu lưu thông trong cơ thể theo 2 vòng tuần hoàn - Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi |
- Tim 4 ngăn - Máu lưu thông theo 2 vòng tuần hoàn - Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi |
Bài tiết | Thận giữa của cá làm nhiệm vụ bài tiết, lọc từ máu các chất không cần thiết thải ra ngoài |
Thận vẫn là thận giữa giống cá - Có ống dẫn nước tiểu xuống bóng đái lớn trước khi thải qua lỗ huyệt |
Có thận sau, có khả năng hấp thụ lại nước - Nước tiểu đặc |
Thận sau có khả năng hấp thu lại nước nhưng không có bóng đái |
- Hệ bài tiết gồm đôi thận sau có cấu tạo tiến bộ - Thận làm nhiệm vụ lọc máu, thải các chất độc hại qua nước tiểu |
Sinh sản |
- Cá cái đẻ trứng với số lượng rất lớn - Thụ tinh ngoài cơ thể mẹ -Trứng được thụ tinh sẽ phát triển thành phôi |
- Ếch đực không có cơ quan giao phối - Ếch cái đẻ trứng - Thụ tinh ngoài |
- Thụ tinh trong - Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng - Trứng phát triển trực tiếp thành con |
- Con đực có một đôi tinh hoàn và 2 ống dẫn tinh - Con cái chỉ có một buồng trứng và 1 ống trứng bên trái |
- Thụ tinh trong. Thai phát triển trong tử cung của thỏ mẹ - Hiện tượng đẻ con có nhau thai gọi là hiện tượng thai sinh - Con mới sinh non, yếu, được nuôi bằng sữa mẹ |

sao kì vậy? để mình vẽ lại:
đặc điểm | bộ lưỡng cư có đuôi | bộ lưỡng cư ko đuôi | bộ lương cư ko chân |
đại diện | |||
các chi | |||
nơi sống | |||
hoạt động | |||
tự vệ |
+ Bộ lưỡng cư có đuôi
- Đại diện: cá cóc Tam đảo
- Đặc điểm: có thân dài, đuôi dẹp hai bên, hai chi sau và hai chi trước dài tương đương nhau.
- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.
+ Bộ lưỡng cư không đuôi
- Đại diện: ếch đồng
- Có số lượng loài lớn nhất trog lớp lưỡng cư.
- Đặc điểm: có thân ngắn, hai chi sau dài hơn hai chi trước.
- Những loài phổ biến: ếch cây, ễnh ương và cóc nhà.
- Đa số hoạt động ban đêm

lớp động vật | đại diện | môi trường sống |
Cá | Cá chép, cá thu .... | Đa số sống dưới nước: nướ ngọt, nước ngọt |
Lưỡng cư | ếch, cá cóc Tam Đảo | Môi trường nước và môi trường trên cạn |
Bò sát | rắn, cá sấu, rùa, ba ba... | ở nước, đầm lầy, trên cạn, trong đất... |
Chim | Đà điểu, chim, chim cánh cụt... | Trên không, trên cạn, trên cây,.... |
Thú | tinh tinh, thú mỏ vịt... | trên cạn, môi trường nước... |

Tên tổ chức | Vị trí | Chức năng |
Nơron | Não và tủy sống | Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh |
Tủy sống | Bên trong xương sống ( ống sống) | Phản xạ, dẫn truyền dinh dưỡng |
Dây thần kinh tủy | Khe giữa hai đốt sống | Phản xạ và dẫn truyền của tủy sống. |
Đại não | Phía trên não trung gian | Là trung khu của các phản xạ có điều kiện và ý thức |
Trụ não | Tiếp liền với tủy sống | Chất xám: điều khiển các cơ quan nội quan. Chất trắng: nhiệm vụ dẫn truyền |
Tiểu não | Phía sau trụ não dưới bán cầu não | Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp , giữ thăng bằng cơ thể |
Não trung gian | Giữa đại não và trụ não | Trung ương điều khiển các quá trình trao đổi chất, điều hòa nhiệt độ |

Tên tổ chức | Vị trí | Chức năng |
nơron | -Nơron hướng tâm (nơron cảm giác) có thân nằm ngoài trung ương thần kinh -Nơron trung gian (nơron liên lạc) nằm trong trung thần kinh -Nơron li tâm (nơron vận động) có thân nằm trong trung ương thần kinh (hoặc ở hạch thần kinh sinh dưỡng) |
- Phản ứng lại các kích thích bằng hình thức phát sinh xung thần kinh. -đảm bảo liên hệ giữa các nơron. -truyền xung thần kinh tới các cơ quan phản ứng. |
Tên tổ chức | Vị trí | Chứ năng |
Nơron | hệ thần kinh | cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh |
Tủy sống | trong ống xương sống | trung khu phản xạ không điều kiện |
Dây thần kinh | Đi ra từ tủy sống | thực hiện phản xạ tủy sống |
Đại não | bao phủ phía trên các hần khác của não | điều khiển các hoạt động sống theo các vùng chức năng |
Trụ não | Tiếp liền với tủy sống | điều khiển các hội quan |
Tiểu não | dưới đại não | điều hòa giữu thân bằng |
Não trung gian | Nằm giữa đại não và trụ não | Điều khiển các hội quan |

Vùng | Vị trí | chức năng |
cảm giác | vỏ đại não | tiếp nhận các xung động từ cơ quan thụ cảm của cơ thể |
Vận động | hồi trán lên | Chi phối vận động theo ý muốn và không theo ý muốn |
Hiểu tiếng nói | thùy thái dương trái | chi phối lời nói và giúp ta hiểu được tiếng nói |
hiểu chữ viết | thùy thái dương | chi phối vận động viết |
vận động ngôn ngữ | thùy trán | chi phối vận động của cơ quan tham gia vào việc phát âm như: thanh quản, môi, lưỡi... |
vị giác | thùy đỉnh | giúp cảm nhận được vị giác: chua, cay, mặn, ngọt.. |
thính giác | thùy thái dương 2 bên | cho ta cảm giác về tiếng động, âm thanh |
thị giác | thùy chẩm | cho ta cảm giác ánh sáng, màu sắc, hình ảnh của vật |
cá : cá chép nơi sống trong mt nước ngọt như ao, hồ ,sông suối
lưỡng cư: ếch đồng , mt sống ở đầm lầy , đầm nước ngọt
bò sát: thằn lằn bóng đuôi dài mt sống ( trong sách)
chim: chim bồ câu mt sống (trong sgk)
thú: thỏ mt soosngtrong sgk