K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số học sinh giỏi Toán, Anh, Văn lần lượt là x,y,z

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{y+z-x}{3+4-6}=8\)

Do đó: x=48; y=32; z=24

9 tháng 10 2017

Gọi số học sinh giỏi của ba lớp: 7A; 7B; 7C lần lượt là a;b;c

Theo đề bài ta có: a;b;c tỉ lệ với 3;5;7

=> \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}\)

Và c - a = 12

Theo t/c dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{c-a}{7-3}=\dfrac{12}{4}=3\)

\(\dfrac{a}{3}=3\Rightarrow a=3.3=9\)

\(\dfrac{b}{5}=3\Rightarrow b=3.5=15\)

\(\dfrac{c}{7}=3\Rightarrow c=3.7=21\)

Vậy......

26 tháng 3 2020

+) Gọi số học sinh giỏi ; khá ; trung bình của khối 7 lần lượt là x ( học sinh ); y ( hóc sinh ) ; z ( học sinh ) ( điều kiện x;y;z ∈ N *)
Theo bài ra ta có

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\) và (y + z ) - x = 180

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=\frac{\left(y+z\right)-x}{\left(3+5\right)-2}=\frac{180}{6}=30\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{2}=30\\\frac{y}{3}=30\\\frac{z}{5}=30\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=60\\y=90\\z=150\end{matrix}\right.\)

Vậy số học sinh giỏi ; khá ; trung bình lần lượt là 60( học sinh ) ; 90 ( học sinh ) ; 150 ( học sinh )
Học tốt

26 tháng 3 2020

- Gọi số học sinh giỏi khá trung bình lần lượt là x, y, z (

\(x,y,z\in N\)* )

Theo đề bài số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7lần lượi tỉ lệ với 2;3;5 nên ta có : x : y : z = 2 : 3 : 5 .

=> \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\)

- Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được :

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=\frac{y+z-x}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{2}=30\\\frac{y}{3}=30\\\frac{z}{5}=30\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=60\\y=90\\z=150\end{matrix}\right.\) ( TM )

Vậy số học sinh giỏi ;khá; trung bình lần lượt là 60; 90; 150 học sinh .

Gọi số học sinh giỏi, khá, trug bình và yếu lần lượt là a,b,c,d

Theo đề, ta có: \(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{d}{1}\) và a+d=21

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{d}{1}=\dfrac{a+d}{6+1}=\dfrac{21}{7}=3\)

Do đó: a=18; b=15 c=12; d=3

19 tháng 12 2017

Gọi x,y,z lần lượt là số hs giỏi, khá, TB của khối 7 trg Lý Thường Kiệt

Vì số hs giỏi, khá, TB lần lượt tỉ lệ với 2,3,5

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\) và (y+z)-x=180

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{\left(y+z\right)-x}{\left(3+5\right)-2}=\dfrac{180}{6}=30\\ \rightarrow\dfrac{x}{2}=30\Rightarrow x=60\\ \rightarrow\dfrac{y}{3}=30\Rightarrow y=90\\ \rightarrow\dfrac{z}{5}=30\Rightarrow z=150\\ \)

Vậy số hs giỏi, khá, TB lần lượt là 60 hs, 90 hs, 150 hs

Chúc các bạn học tốt yeu

26 tháng 10 2019

Gọi a, b là số học sinh giỏi và khá của khối 7 và tỉ số giữa học sinh giỏi và khá là 75% ( a, b > 0, học sinh)

Ta có: 75% = \(\frac{3}{4}\) => \(\frac{a}{b}=\frac{3}{4}\) => \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}\) và b - a = 40

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{b-a}{4-3}=\frac{40}{1}=40\)

\(=>\frac{a}{3}=40=>a=40\cdot3=120\)

\(\frac{b}{4}=40=>b=40\cdot4=160\)

Vậy số học sinh giỏi của khối 7 là: 120 học sinh

số học sinh khá là : 160 học sinh

13 tháng 12 2022

Câu 2:

a: Xét ΔABE và ΔADE co

AB=AD
góc BAE=góc DAE
AE chung

Do đó: ΔABE=ΔADE

b: ΔABD cân tại A

mà AI là đường phân giác

nên I là trung điểm của BD

12 tháng 1 2022

B nha

Chọn B

31 tháng 12 2016

Giải:
Gọi số học sinh giỏi khối 6, 7, 8 là a, b, c \(\left(a,b,c\in N\right)\)

Ta có: \(\frac{a}{5}=\frac{b}{2}\Rightarrow\frac{a}{15}=\frac{b}{6}\)

\(\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\Rightarrow\frac{b}{6}=\frac{c}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{15}=\frac{b}{6}=\frac{c}{8}\) và a + b + c = 348

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{15}=\frac{b}{6}=\frac{c}{8}=\frac{a+b+c}{15+6+8}=\frac{348}{29}=12\)

+) \(\frac{a}{15}=12\Rightarrow a=180\)

Vậy lớp 6 có 180 học sinh giỏi

13 tháng 10 2019

Ta đặt : 7A = 7k  ;  7B = 8k  ;  7C = 9k

=> 7C - 7B = 9k - 8k = 2

=> k = 2

Ta có : 7A = 7.2 = 14 (hs)

            7B = 8.2 = 16 (hs)

            7C = 9.2 = 18 (hs)

Vậy ...

13 tháng 10 2019

Gọi số h/s giỏi của 3 lớp 7A, 7B, 7C là a, b, c (học sinh; a, b, c \(\in\)N*)
Vì số h/s giỏi của 3 lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 7, 8, 9 nên \(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}\)
Vì số h/s giỏi của lớp 7C ... 2 học sinh nên c - b = 2
Áp dụng tính chất DTSBN:
\(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}=\frac{c-b}{9-8}=\frac{2}{1}=2\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{7}=2\Rightarrow a=2.7=14\\\frac{b}{8}=2\Rightarrow b=2.8=16\\\frac{c}{9}=2\Rightarrow c=2.9=18\end{cases}}\)(Thỏa mãn điều kiện)
Vậy số h/s giỏi của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 14, 16, 18