Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh nam và nữ lần lượt là a,b
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{b-a}{6-4}=\dfrac{6}{2}=3\)
Do đó: a=12; b=18
\(\text{Gọi x;y lần lượt là số học sinh nam,học sinh nữ lớp 7A:}\)
(đk:x;y\(\in\)N*,đơn vị:học sinh)
\(\text{Ta có:}\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{5}\text{ và }x-y=8\)
\(\text{Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:}\)
\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x-y}{7-5}=\dfrac{8}{2}=4\)
\(\Rightarrow x=4.7=28\text{(học sinh)}\)
\(y=4.5=20\text{(học sinh)}\)
\(\text{Vậy số học sinh nam là:28 học sinh}\)
\(\text{ học sinh nữ là:20 học sinh}\)
Số học sinh nữ là : 30 / ( 2 + 3 ) x 2 = 12 ( học sinh )
Số học sinh nam là : 30 - 12 = 18 ( học sinh )
Đ/S : ...........
Gọi số học sinh nữ và nam của lớp 7C lần lượt là: x và y
Theo đề ra ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow x+y=30\)
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x+y}{2+3}=\frac{30}{5}=6\)
=> \(\frac{x}{2}=6\Rightarrow x=2.6=12\)
\(\frac{y}{3}=6\Rightarrow y=3.6=18\)
Vậy: Số học sinh nữ và nam của lớp 7C lần lượt là: 12 học sinh; 18 học sinh
ta gọi x,y là số nam và nữ của lớp
ta có : \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\\y-z=10\end{cases}}\)
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{y-x}{5-3}=\frac{10}{2}=5\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=15\\y=25\end{cases}}\)
Phân số chỉ 6 học sinh nữ với số học sinh nữ là:
\(\frac{4-3}{4}=\frac{1}{4}\)( số học sinh nữ )
Số học sinh nữ là:
\(6\div\frac{1}{4}=24\)( học sinh)
Số học sinh nam là:
\(24.\frac{3}{4}=18\)(học sinh )
Đ/s:....
Ta có sơ đồ:
Nam: | - - - - - | - - - - - | - - - - - | Hiệu: 6 học sinh
Nữ: | - - - - - | - - - - - | - - - - - | - - - - - |
Số học sinh nam của lớp 7A là:
6 : (4 - 3) x 3 = 18 (học sinh)
Số học sinh nữ của lớp 7A là:
18 + 6 = 24 (học sinh)
Đáp số: Nam: 18 học sinh; Nữ: 24 học sinh.
Chúc bạn học tốt.
😁😁😁
Gọi số nam của lớp 7a là a ; số nữ là b (\(a;b\inℕ^∗\))
Theo bài ra ta có : \(\frac{b}{a}=0,85\)
\(\Rightarrow b=0,85.a\)
\(\Rightarrow\frac{a}{1}=\frac{b}{0,85}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{1}=\frac{b}{0,85}=\frac{a+b}{1+0,85}=\frac{37}{1,85}=20\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=20.1=20\\b=20.0,85=17\end{cases}}\)
Vậy số nam của lớp 7a là 20 em ; số nữ là 17 em
Bài giải :
Đổi 0,85 = \(\frac{17}{20}\)
=> Vậy coi số học sinh nam là 20 phần bằng nhau thì số học sinh nữ là 17 phần như thế.
Số học sinh nam của lớp 7A là :
37 : ( 17 + 20 ) x 20 = 20 ( học sinh )
Số học sinh nữ của lớp 7A là :
37 - 20 = 17 ( học sinh )
Đáp số : Nam : 20 học sinh
Nữ : 17 học sinh
Hiệu số phần bằng nhau:
1,5 - 1 = 0,5 (phần)
Số học sinh nam là:
9 : 0,5 x 1 = 18 (học sinh)
Số học sinh nữ là:
18 + 9 = 27 (học sinh)
Số học sinh cả lớp là:
18 + 27 = 45 (học sinh)
Đáp số: 45 học sinh
Hiệu số phần bằng nhau:
1,5-1=0,5(phần)
Số nam:
9:0,5x1=18(học sinh)
Số nữ:
18+9=27(học sinh)
Cả lớp có:
18+27=45(học sinh)
Đáp số: 45 học sinh
`#25080409`
Gọi số học sinh Nam và học sinh Nữ của lớp 7A lần lượt là `x; y (x; y \ne 0)`
Vì số học sinh Nam và Nữ tỉ lệ với `12` và `13`
`\Rightarrow`\(\dfrac{x}{12}=\dfrac{y}{13}\)
Tổng số học sinh lớp 7A là `50`
`\Rightarrow x + y = 50`
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{12}=\dfrac{y}{13}=\dfrac{x+y}{12+13}=\dfrac{50}{25}=2\)
`\Rightarrow`\(\dfrac{x}{12}=\dfrac{y}{13}=2\)
`\Rightarrow`\(\left\{{}\begin{matrix}x=12\cdot2=24\\y=13\cdot2=26\end{matrix}\right.\)
Vậy, số học sinh Nam và Nữ của lớp 7A lần lượt là `24; 26` học sinh.
Gọi số học sinh nam, nữ lần lượt là a,b(học sinh)(a,b∈N*)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{a+b}{2+3}=\dfrac{45}{5}=9\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=9.2=18\\b=9.3=27\end{matrix}\right.\)