K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3

Gọi số học sinh trong lớp 6A là x.

Theo thông tin trong đề bài, ta có được hệ phương trình: x ≡ 1 (mod 3) x ≡ 4 (mod 6)

Giải hệ phương trình trên ta được x ≡ 10 (mod 18)

Với điều kiện số học sinh trong khoảng từ 48 đến 98, ta có: 48 ≤ x ≤ 98

Do đó, ta cần tìm các giá trị x thỏa mãn điều kiện trên, kết hợp với x ≡ 10 (mod 18), ta có được các giá trị sau: 64, 82, 100

Vậy số học sinh trong lớp 6A có thể là 64 hoặc 82.

22 tháng 3

ok nha

 

12 tháng 11 2017

Từ đề bài ta thấy số học sinh lớp 6d +1 chia hết cho 2;3;7

=> số học sinh lớp 6d + 1 là bội chung của 2;3;7

=> số học sinh lớp 6d +1 thuộc 42;84;126;....

=> số học sinh lớp 6d thuộc 41;83;125

Mà số học sinh lớp 6d ko quá 50 em => số học sinh lớp 6d là 42 em

                                  Đáp số : 42 em

k mk nha bạn

12 tháng 11 2017

số HS lớp 6D là 42 em

11 tháng 5 2018

đổi 15p= 1/4 giờ 
gọi thời gian cần đi  vs vận tốc cần tìm là x( giờ) đk : x <1/4

khi đi vs vận tốc 20km/h thì thời gian cần đi là 
x-1/4
quãng đường đi khi đi vs vận tốc 20km/h là 
20*(x-1/4)
Tương tự với khi đi với vận tốc = 12km/h 
tìm ra phương trình là 12*(x+1/4) 
xong cho 2 phương trình = nhau rồi tìm x 


 

12 tháng 12 2017

Đánh dấu số h/s đó lần lượt là: a1,a2,....a9

Giả sử: a5 là học sinh lớp B

=>a4,a6 không thể cùng là học sinh lớp B

Th1:a4,a6 cùng thuộc lớp A khi đó a2,a6 cách đều a4.

a4,a8 cách đều a6 và a8 thuộc lớp B nên hiển nhiên a5 sẽ cách đều a2 và a8 (trái với giả thuyết)

Th2:a4 ,a6 cùng thuộc một lớp khác nhau.

Kmttq giả sử: a4 lớp A,a6 lớp B

Do a4 cách đều a3,a5 nên a4 thuộc lớp B. Do a6 cách đều a3 và a9 nên a9 thuộc lớp A.a5 cách đều a1 và a9 nên a1 thuộc lớp B....

tương tự như vậy hiển nhiên có:a7 đứng cách đều hai bạn cùng lớp A là a5,a9.(trái với giả thuyết)

Vậy có ít nhất một học sinh đứng cách hai bạn cùng lớp với mình một khoảng cách như nhau (đpcm)

12 tháng 12 2017

Mk hỏi là giải theo nguyên lí Dirichlet đc k

1 tháng 3 2023

Gọi số toa của đoàn tàu là `x` (toa) Đk: `x ∈ N`*

Lượng hàng mà đoàn thàu phải vận chuyển là `y` (tấn) Đk: `y > 0`

Nếu xếp vào mỗi toa `18` tấn hàng thì có thể chở thêm `6` tấn nên:

`18x -6  = y (1)`

Nếu xếp vào mỗi toa `17` tấn hàng thì còn dư `5` tấn nên

`17x + 5 = y (2)`

`(1)(2)` ta có hệ phương trình: 

`{(18x - 6 = y),(17x+5=y):}`

`<=> {(y - 18x = -6),(y - 17x = 5):}`

`<=> {(y - 18x = -6),(x = 11):}`

`<=> {(y - 18.11 = -6),(x = 11):}`

`<=> {(y = 192),(x = 11):}` (T/m)

Vậy tàu có `11` toa và phải vận chuyển `192` tấn hàng