Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh giỏi của 6A là x ____________________ 6B là y Vì số học sinh giỏi của 6A = 2/3 số học sinh giỏi của 6B => x=2/3y (1) Nếu lớp 6a bớt đi 3 học sinh giỏi, lớp 6b thêm 3 học sinh giỏi thì số học sinh giỏi của lớp 6a= 3/7 => x-3=3/7(y+3) (2) Thế x=2/3y (1) vào (2) => 2/3y-3=3/7y +9/7 => 5/21y=30/7 => y=18 (học sinh) x= 2/3.18=12 (học sinh) Vậy số học sinh giỏi của lớp 6A là 12 học sinh và số học sinh giỏi của lớp là 6B là 18
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số học sinh giỏi lớp 6b là
84*1/2=42(bạn)
Số học sinh còn lại là
84-42=42(bạn)
Số học sinh lớp 6a là
42*4/7=24(bạn)
Kết luận tự ghi
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
5 học sinh giỏi chiếm :
1/3 - 2/9 = 1/9
Học sinh toàn lớp đó :
51 : 1/9 = 45 ( Học sinh )
Đáp số : 45 học sinh
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
5 học sinh chiếm:
\(\frac{1}{3}-\frac{2}{9}=\frac{1}{9}\) (số học sinh cả lớp)
Số học sinh của lớp 6a là:
\(5\div\frac{1}{9}=45\) (học sinh)
Đáp số: \(45\) học sinh
k mình nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
6 em học sinh ứng với :
1/2 - 3/8 = 1/8 ( hs cả lớp )
Số hs lớp 6A là :
6 : 1/8 = 48 ( hs )
Còn lại bn tự tính nhé
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số học sinh giỏi lớp 6A chiếm:
\(\frac{2}{2+3}=\frac{2}{5}\)(số học sinh giỏi của 2 lớp)
Khi lớp 6A bớt đi 3 em thì số học sinh lớp 6A chiếm:
\(\frac{3}{3+7}=\frac{3}{10}\)(số học sinh giỏi của 2 lớp)
Phân số chỉ 3 học sinh lớp 6A là:
\(\frac{2}{5}-\frac{3}{10}=\frac{4}{10}-\frac{3}{10}=\frac{1}{10}\)(số học sinh giỏi của 2 lớp)
Tổng số học sinh giỏi của 2 lớp là:
\(3:\frac{1}{10}=30\left(hs\right)\)
Số học sinh giỏi lớp 6A là:
\(30.\frac{2}{5}=12\left(hs\right)\)
Số học sinh giỏi lớp 6B là:
\(30-12=18\left(hs\right)\)
Gọi số học sinh giỏi của lớp 6B là x ( em , x > 0 )
=> Số học sinh giỏi của lớp 6A = \(\frac{2}{3}x\)( em )
6A bớt đi 3 học sinh giỏi => Số học sinh giỏi còn lại = \(\frac{2}{3}x-3\)( em )
6B thêm 3 học sinh giỏi => Số học sinh giỏi mới = \(x+3\)( em )
Khi đó số học sinh giỏi của lớp 6A = 3/7 số học sinh giỏi lớp 6B
=> Ta có phương trình : \(\frac{3}{7}\left(x+3\right)=\frac{2}{3}x-3\)
\(\Leftrightarrow\frac{9\left(x+3\right)}{21}=\frac{14x}{21}-\frac{63}{21}\)
\(\Leftrightarrow9x+27=14x-63\)
\(\Leftrightarrow9x-14x=-63-27\)
\(\Leftrightarrow-5x=-90\)
\(\Leftrightarrow x=18\left(tmđk\right)\)
Vậy lớp 6B có 18 học sinh giỏi
lớp 6A có \(18\cdot\frac{2}{3}=12\)học sinh giỏi
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Theo đề bài, ta có sơ đồ:
Giỏi: |-----|-----|-----|-----|-----|
Khá: |-----|-----|-----|
Tb: |-----|
Biết rằng số học sinh trung bình là 5 em
=> 5 em tương ứng với 1 phần
Số học sinh giỏi của lớp 6A là:
5.5 = 25 (em)
Số học sinh khá của lớp 6A là:
5.3 = 15 (em)
Số học sinh cả lớp 6A là:
25 + 15 + 5 = 45 (em)
ĐS: 45 em
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Câu a sai đề rồi, bạn xem lại nha
b) Phân số chỉ 5 học sinh giỏi là:
1/3 - 2/9 = 1/9
Số học sinh lớp 6C là:
5 : 1/9 = 45 học sinh
- BÀI THỨ NHẤT (LỚP 6A) BẠN GHI NHẦM ĐỀ RỒI, TỚ CHỊU ĐẤY
- BÀI THỨ 2 (LỚP 6C):
5 HỌC SINH CHIẾM :\(\left(\frac{1}{3}-\frac{2}{9}\right)=\frac{1}{9}\) SỐ HỌC SINH CẢ LỚP. VẬY SỐ HỌC SINH LỚP 6C LÀ: \(5:\frac{1}{9}=45\)
Theo công thức : số HSG + HS còn lại = HS cả lớp
Vì số HSG = 1/2 số HS còn lại nên : số HSG = 1/3 số HS cả lớp
Số phần tương ứng với 3 học sinh là :
1/3 - 4/15 = 1/15 ( số học sinh )
Số học sinh lớp 6A là :
3 : 1/15 = 45 ( học sinh )
Số học sinh giỏi là :
45 . 1/3 = 15 ( học sinh )