Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải và tóm tắt:
1 lớp: 30 học sinh
Năng khiếu âm nhạc: 15 học sinh
Năng khiếu hội họa: 14 học sinh
Năng khiếu múa hát: 1 học sinh
Năng khiếu âm nhạc và hội họa: 8 học sinh
Năng khiếu âm nhạc và múa hát: 6=5+1 (học sinh)
Năng khiếu hội họa và múa hát: 4=3+1 (học sinh)
⇒Năng khiếu âm nhạc và hội họa: 5+3
Số em có một loại năng khiếu là: (15-5)+(14-3)=21 (học sinh)
Số em có hai loại năng khiếu là: 30-21=9 (học sinh)
Hoặc bạn có thể làm như thế này: (chỉ có số học sinh 2 năng khiếu thôi nhé)
Số em có 2 năng khiếu là: 1+5+3=9 (học sinh)
Vậy ...
Chúc bạn học tốt!
4. Một lớp học có 30 học sinh. Số học sinh có năng khiếu âm nhạc là 15 em; số học sinh có năng khiếu hội họa 14 em; số HS có năng khiếu múa hát là 11 em; số HS có năng khiếu âm nhạc và hội họa là 8 em; số HS có năng khiếu âm nhạc và múa hát là 6 em; số HS có năng khiếu hội họa và múa hát là 4 em; không có em nào có cả 3 năng khiếu. Tìm số em có ít nhất một loại năng khiếu; 2 loại năng khiếu.
Bạn tham khảo cách giải
Gọi X là tập hợp tất cả các học sinh của lớp 6A;
V là tập hợp các học sinh thích môn Ngữ Văn;
T là tập hợp các học sinh thích môn Toán.
Câu hỏi ở đề bài "Lớp 6A có tất cả bao nhiêu học sinh?" đồng nghĩa với việc đi tìm số phần tử của tập hợp X.
Ta mô tả các tập hợp X, V, T như sau:
Có 15 học sinh thích Ngữ Văn nên V có 15 phần tử.
Có 20 học sinh thích Toán nên T có 20 phần tử.
Trong hình trên, phần nằm "chồng lên nhau" giữa T và V biểu thị tập hợp các học sinh vừa thích Ngữ văn vừa thích toán, tập hợp này có 8 phần tử.
Phần hình nằm trong X nhưng nằm ngoài cả T và V biểu thị tập hợp các học sinh không thích môn nào cả, tập hợp này có 10 phần tử.
Vậy số phần tử của tập hợp X là:
15 + 20 - 8 + 10 = 37.
Tức là lớp 6A có 37 học sinh.
Cre: Olm
@Ngien
Gọi X là tất cả các học sinh của lớp 6A.
V là các tập hợp các học sinh thích môn Ngữ Văn.
T là các tập hợp các học sinh thích môn Toán.
Có 15 học sinh thich môn Ngữ Văn nên V có 15 phần tử .
Có 20 học sinh thích Toán nên T có 20 phần tử.
Hình nằm trong X nhưng nằm ngoài cả T và V biểu thị tập hợp các các học sinh không thích môn nào cả , tập hợp này có 10 phần tử.
Vậy số phần tử của tập hợp X là :
15+10-8+10= 37 .
Tức là lớp 6A có 37 học sinh.
Số phần học sinh thích cả môn Toán và môn Ngữ văn trong lớp 6A là: \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{3} = \dfrac{{1.1}}{{2.3}} = \dfrac{1}{6}\) (học sinh lớp 6A)
Vậy lớp 6A có \(\dfrac{1}{6}\) số học sinh thích cả 2 môn.