K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Số HS Trung bình là:

45 \(\times\dfrac{7}{15}=21\)(HS)

Số HS giỏi là:

(45 - 21)\(\times\dfrac{5}{8}=\)15 (HS)

Số HS xuất sắc là:

45 - (21+15)= 9 (HS)

5 tháng 3 2022

ok thank chắc dễ nhỉ

a) Số học sinh cả lớp là: 12:2x7=42(học sinh)
b) Đổi 50%=1/2
Số học sinh xuất sắc là: 12:2=6(học sinh)
Đáp số: ....

13 tháng 4 2022

a) Số học sinh cả lớp là: 12:2x7=42(học sinh)
b) Đổi 50%=1/2
Số học sinh xuất sắc là: 12:2=6(học sinh)
Đáp số: 6 học sinh 

11 tháng 2 2022

Số học sinh trung bình của lớp là:

 

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

 

Số học sinh còn lại là:

45 - 21 = 24(Học sinh)

Số học sinh khá của lớp là:

 

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

 

Số học sinh giỏi của lớp là:

11 tháng 2 2022

có sai thì cho mik xl

11 tháng 4 2022

số học sinh trung bình là: 45 x 7/15 = 21 (học sinh)

số học sinh khác là: ( 45 - 21) x 5/8 = 15 (học sinh)

số học sinh giỏi là: 45 - 21 - 15= 9 (học sinh)

11 tháng 4 2022

Số học sinh trung bình của lớp đó là:

45 . 7/15 = 21 (hs)

Số học sinh còn lại của lớp đó là:

45 - 21 = 24 (hs)

Số học sinh khá của lớp đó là: 

24 . 5/8 = 15 (hs)

Số học sinh giỏi của lớp đó là:

24 - 15 = 9 (hs)

Đáp số: 9 học sinh.

18 tháng 5 2022

số học sinh giỏi là

40.25%=10(h/s)

số học sinh khá là

40.5/8=25(h/s)

số học sinh TB là

40-10-25=5(h/s)

 

18 tháng 5 2022

Lớp 6A có số học sinh giỏi: \(40.\dfrac{25}{100}=10\) ( học sinh )

Lớp 6A có số học sinh khá: \(40.\dfrac{5}{8}=25\) ( học sinh )

Lớp 6A có số học sinh trung bình: \(40-10-25=5\) ( học sinh )

 

16 tháng 4 2017

Phân số chỉ số học sinh trunh bình và yếu là :


\(1-\frac{7}{12}=\frac{5}{12}\)( số học sinh cả lớp )

Phân số chỉ số học sinh giỏi và trung bình bằng  \(\frac{5}{8}\)số học sinh cả lớp nên :

Số học sinh giỏi hơn số học sinh yếu là :

\(\frac{5}{8}-\frac{5}{12}=\frac{5}{12}\)( số học sinh của cả lớp )

Số học sinh của cả lớp là :

\(10\div\frac{5}{24}=48\)( học sinh )

Tổng số học sinh giỏi và khá là :

\(48\times\frac{5}{8}=30\)( học sinh )

Số học sinh giỏi là :( 28 + 30 - 34 ) : 2 = 12 ( học sinh )

Số học sinh khá là : 28 – 12 = 26 ( học sinh )

Số học sinh trung bình là : 30 – 12 = 18 ( học sinh )

Số học sinh yếu là : 12 – 10 = 2 ( học sinh ) 

Số học sinh giỏi là :

45 : 100 x 20 = 9 ( học sinh )

Số học sinh tiên tiến là :

 9 : 3/7 = 21 ( học sinh )

Tổng số học sinh giỏi và học sinh tiên tiến của lớp đó là :

21 + 9 = 30 ( học sinh )

Số học sinh trung bình là :

45 - 30 = 15 ( học sinh )

Tỉ số phần trăm số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp là :

15 : 45 = 0,3333...= 33,33 %

Đáp số : 33,33 %

Giải:

Số h/s giỏi của lớp là:

      45.20%=9 (h/s)

Số h/s tiên tiến của lớp là:

      \(9:\dfrac{3}{7}=21\) (h/s)

Số h/s tb của lớp là:

      45-(9+21)=15 (h/s)

Số h/s tb chiếm số % trong lớp là:

     \(\dfrac{15}{45}.100\%=33,333\%\) 

Chúc bạn học tốt!

9 tháng 4 2023

A) Số hs trung bình: \(45\times\dfrac{7}{15}=21\) học sinh

Số hs còn lại: \(45-21=24\) học sinh

Số hs khá: \(24\times\dfrac{5}{8}=15\) học sinh

Số hs giỏi: \(24-15=9\) học sinh

B) Tỉ số hs giỏi vs số hs cả lớp: \(9:45=0,2=20\%\)

24 tháng 5 2017

Số học sinh trung bình của lớp đó là:

\(45 . \dfrac{7}{15}=21\) (học sinh)

Số học sinh còn lại là:

45 - 21 = 24 (học sinh)

Số học sinh khá là:

\(24 . \dfrac{5}{8}=15\) (học sinh)

Số học sinh giỏi là:

24 - 15 = 9 (học sinh)

22 tháng 6 2017

Số học sinh trung bình của lớp là :

45. 7/15 = 21 ( học sinh)

Số học sinh còn lại là :

45 - 21= 24 ( học sinh)

Số học sinh khá của lớp là :

24. 5/8 = 15 ( học sinh)

Vậy số học sinh giỏi có là :

45 -24 - 15= 6 ( học sinh)

Chắc lớp 6 ko cần đáp số đâu ha❣❣❣

Chúc bạn học giỏi nhé

9) Số học sinh lớp 6A gồm 3 loại: giỏi, khá, trung bình. Biết rằng số học sinh trung bình chiếm 2/9 số học sinh cả lớp, số học sinh khá chiếm  4/7 số học sinh còn lại, số học sinh giỏi là 15 em. Hỏi lớp 6A có bao nhiêu học sinh?Tính số học sinh trung bình, số học sinh khá của lớp 6A?10) Số học sinh lớp 6B gồm 3 loại: giỏi, khá, trung bình. Biết rằng số học sinh trung bình chiếm 3/8 số học sinh cả...
Đọc tiếp

9) Số học sinh lớp 6A gồm 3 loại: giỏi, khá, trung bình. Biết rằng số học sinh trung bình chiếm 2/9 số học sinh cả lớp, số học sinh khá chiếm  4/7 số học sinh còn lại, số học sinh giỏi là 15 em. Hỏi lớp 6A có bao nhiêu học sinh?Tính số học sinh trung bình, số học sinh khá của lớp 6A?
10) Số học sinh lớp 6B gồm 3 loại: giỏi, khá, trung bình. Biết rằng số học sinh trung bình chiếm 3/8 số học sinh cả lớp, số học sinh khá chiếm 3/5số học sinh còn lại, số học sinh giỏi là 10 em. Hỏi lớp 6B có bao nhiêu học sinh?Tính số học sinh trung bình, số học sinh khá của lớp 6B?
11) Số học sinh lớp 6C gồm 3 loại: giỏi, khá, trung bình. Biết rằng số học sinh trung bình chiếm 2/7 số học sinh cả lớp, số học sinh khá chiếm 5/7 số học sinh còn lại, số học sinh giỏi là 10 em. Hỏi lớp 6C có bao nhiêu học sinh?Tính số học sinh trung bình, số học sinh khá của lớp 6C?
12) Số học sinh lớp 6A gồm 3 loại: giỏi, khá, trung bình. Biết rằng số học sinh trung bình chiếm  1/4 số học sinh cả lớp, số học sinh khá chiếm 6/11 số học sinh còn lại, số học sinh giỏi là 15 em. Hỏi lớp 6A có bao nhiêu học sinh?Tính số học sinh trung bình, số học sinh khá của lớp 6A?
13) Số học sinh lớp 6B gồm 3 loại: giỏi, khá, trung bình. Biết rằng số học sinh trung bình chiếm 5/16 số học sinh cả lớp, số học sinh khá chiếm2/3 số học sinh còn lại, số học sinh giỏi là 11 em. Hỏi lớp 6B có bao nhiêu học sinh?Tính số học sinh trung bình, số học sinh khá của lớp 6B
Cảm ơn ! 

5

Bài 9:

Số học sinh giỏi và khá chiếm:

1-2/9=7/9(phần)

Số học sinh giỏi chiếm:

7/9x3/7=1/3(phần)

Số học sinh là:

15:1/3=45(bạn)

Số học sinh trung bình là:

45x2/9=10(bạn)

Số học sinh khá là:

35x4/7=20(bạn)

Bài 10:

Số học sinh khá và giỏi chiếm:

1-3/8=5/8(phần)

Số học sinh giỏi chiếm:

5/8x2/5=1/4(phần)

Số học sinh lớp 6B là:

10:1/4=40(bạn)

Số học sinh trung bình là:

40x3/8=15(bạn)

Số học sinh khá là:

40-15-10=15(bạn)

6 tháng 2 2022

9)

Phân số chỉ số học sinh giỏi trong tổng số học sinh của lớp:

\(1-\left[\dfrac{2}{9}+\left(1-\dfrac{2}{9}\right).\dfrac{4}{7}\right]=\dfrac{1}{3}\left(tổng.số.học.sinh\right)\)

Số học sinh của cả lớp:

\(15:\dfrac{1}{3}=45\left(học.sinh\right)\)