![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Công cha được so sánh với núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ được so sánh với nước ở ngoài biển
Biện pháp tu từ so sánh trong câu làm tăng sức gợi hình , gợi cảm .
Biện pháp tu từ so sánh trong câu thơ là:
+ So sánh "công cha" - núi Thái Sơn
+ So sánh "nghĩa mẹ" - nước ở ngoài biển Đông
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời ca dao tuy giản dị mà ý nghĩa thật lớn lao, nó ca ngợi công lao trời biển của cha mẹ và nhắc nhở đạo làm con phải lấy chữ hiếu làm đầu.
Vẫn là thi pháp thường thấy trong ca dao, các tác giả dân gian dùng cách nói ví von để tạo ra hai hình ảnh cụ thể, song hành với nhau: Công cha đi liền với nghĩa mẹ. Không phải ngẫu nhiên mà cha ông ta mượn hình ảnh núi Thái Sơn và nước trong nguồn vô tận để so sánh với công lao nghĩa mẹ
Biện pháp so sánh:
Công cha như núi Thái Sơn. Tác dụng: nhằm nêu cao vai trò của người cha đối với con cái. Ví công của cha nuôi con lớn như núi Thái Sơn.
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Tác dụng: nhằm nêu cao vai trò của người mẹ đối với con cái.Ví công mẹ nuôi con là vô tận vì sông ko bao giờ cạn kiệt.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mẹ", một từ đơn giản thôi nhưng lại chứa đựng biết bao nhiêu là tình thương, ý nghĩa sâu sắc thật bao la, rộng lớn."Lòng mẹ bao la như biển thái bình dạt dào, tình mẹ yêu mến như là gió đùa mặt hồ, lời ru êm ái như đồng lúa chiều rì rào, tiếng ru bên thềm trăng tà soi bóng mẹ yêu..."."Mẹ yêu con như biển trời lai láng, con yêu mẹ như chín tháng chín ngày...".Ôi,cứ mỗi lần nhắc đến mẹ em không thể nào quên được tấm lòng của mẹ đã dành cho em suốt những ngày tôi còn thơ bé, làm sao để đứa con này có thể đền đáp được công ơn của mẹ đây? Em thật may mắn khi có người mẹ luôn bên cạnh, lo lắng, chăm sóc em lớn lên từng ngày.Bây giờ em chỉ muốn nói với mẹ rằng :"Con yêu mẹ nhất trên đời !"
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài làm
a) sông ngòi , kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện
=> So sánh ngang bằng: Từ so sánh là từ " như " : So sánh kênh rạch với mạng nhện ---> Nói kê rạch bủa răng rất nhiều giống như mạng nhện.
b) Như tre mọc thẳng , con người không chịu khuất phục
=> So sánh ngang bằng: Từ so sánh là từ " như " : So sánh Tre với con người ---> Nói cây tre thẳng giống tính cách con người
c) Trường Sơn : Chí lớn ông cha
Cửu Long lòng mẹ bao la sóng trào
=> So sánh ngang bằng. Dấu hiệu là dấu hai chấm" : ".: So sánh Trường Sơn với Chí lớn của ông cha ta. Sông Cửu Long với lòng mẹ ---> Nói tấm lòng cha mẹ giành cho con cái là rất lớn. TRường Sơn là đực xây dựng trên một dãy núi dài, rất dài. Cửu Long là con sông rất rộng, được chia làm 9 nhánh.
d) có chiếc lá như con chim bị đảo mấy vòng
=> So sánh ngang bằng: Từ so sánh là từ " như " : So sánh chiếc lá với con chim ---> Nói về cái thú vị của chiếc lá khi rơi.
e) Những ngô sao thức ngoài kia
Chưa bằng mẹ đã thức vì chúng con
=> So sánh hơn: " Chẳng bằng "----> So sánh những ngôi sao đang tỏa sáng không bằng lòng mẹ. Muốn nói lòng của người mẹ còn cao cả hơn những ngôi sao trên trời.
g ) Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
=> So sánh hơn: " hơn "----> So sánh bóng bác còn ấm hơn cả ngọn lửa. Muốn nói lòng yêu thương của Bác khi thức canh và mất ngủ suy nghĩ về đất nước, vì những anh chiến sĩ, vì dân thật ấm áp.
h) Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
=> So sánh hơn nhất: " hơn " -----> Muốn tôn vinh vẻ đẹp nơi có " mênh mông biẻn lúa " không có cảnh nào đẹp bằng.
i) Mỏ Cốc như cái dùi sắt
=> So sánh ngang bằng: " như " ----> Mỏ Cốc với dùi sắt. Muốn nói mỏ Cốc vừa dài, vừa cứng như dùi bằng sắt.
k ) Rừng Đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận
=> So sánh ngang bằng: " như " ----> Rừng đước với dãy trường thành. Muốn miêu tả độ dài của rừng đước dường như vô tận.
e) Chú mày hôi như cú mèo
=> So sánh ngang bằng: " như " ----> Dế choắt với Cú mèo. Muốn nói dế choắt rất là hôi, tỏ vẻ phàn nàn, khó chịu.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
vế a phương diên ss từ chỉ ss vế b
sông ngòi ,kênh rạch như màng nhện
con người như tre mọc thẳng
trường sơn chí lớn ông cha
cửu long lòng mẹ bao la sóng tràn
có chiếc lá như con chim bị đảo mấy vòng
những ngôi sao thức chưa bằng mẹ đã thức vì chúng con
bóng bác cao lồng lộng ấm hơn ngọn lửa hồng
biển lúa đẹp hơn
mỏ cốc như cái rìu sắt
rừng đước cao ngất như hai dãy trường thành vô tận
chú mày hôi như cú mèo
còn kiểu so sánh tự nghĩ đi cưng mỏi tay lắm rồi nhớ đấy
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a.So sánh
b.So sánh và nhân hóa
c.So sánh
d.mk nghĩ là Nhân Hóa
a) So sánh:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
b) So sánh: Bình minh, mặt trời như chiếc thay đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt.
c) So sánh: Mẹ già như chuối chín cây
d) So sánh:
Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- BPTT: so sánh ngang bằng (công cha = núi thái sơn; nghĩa mẹ = nước trong nguồn)
- Tác dụng: gợi hình ảnh công lao của người cha to lớn giống như núi thái sơn, tình mẹ cũng trong trẻo như nước trong ngồn, họ luôn dành cho ta những điều tốt đẹp nhất. Đồng thời gợi lên tình yêu thương vô bờ vô bến mà cha mẹ đã dành cho ta.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
Câu thứ nhất nói về “công cha”. Công cha đã từng được so sánh với núi Thái Sơn, ở đây công cha lại được ví với “núi ngất trời", núi hùng vĩ, núi cao chót vót ,cao đến mấy tầng mây xanh, núi chọc trời. Câu thứ hai nói về “nghĩa mẹ”’ nghĩa mẹ bao la, mênh mông, không thể nào kể xiết. Nghĩa mẹ được so sánh với nước ở ngoài biển Đông. Nghệ thuật so sánh và đối xứng đã tạo nên hai hình ảnh kì vĩ, vừa cụ thể hóa, hình tượng hóa, vừa ca ngợi nghĩa mẹ cha với tình yêu sâu nặng. Tiếng thơ dân gian khẽ nhắc mỗi chúng ta hãy ngước lên nhìn núi cao, trời cao, hãy nhìn xa ra ngoài biển Đông, lắng tai nghe sóng reo sóng hát, thủy triều vỗ mà suy ngẫm về công cha nghĩa mẹ Thấm thía và rung động biết bao.Câu trên là một ẩn dụ, nhắc lại, nhấn mạnh công cha nghĩa mẹ như “Núi cao biển rộng mênh mông”. Câu cuối bài ca dao, nhà thơ dân gian sử dụng cụm từ Hán Việt “cù lao chín chữ” để nói lên công ơn to lớn của cha mẹ như sinh thành nuôi dưỡng, cho bú mớm nâng niu, chăm sóc dạy bảo… con cái lớn khôn nên người, trải qua nhiều bề vất vả, khó nhọc. Có cha mẹ mới có con cái. Cha lo làm ăn, vất vả khó nhọc để nuôi con. Từ bát cơm, tấm áo đến ngọn đèn, quyển sách của con là do “công cha” và “nghĩa mẹ”. Mẹ mang nặng đẻ đau, như tục ngữ đã ghi lại: “Đứa con là hạt máu cắt đôi của mẹ”. Con thơ lớn lên bằng dòng sữa tiếng ru, tiếng hát, bằng sự vỗ về, âu yếm chở che của mẹ hiền. Mẹ theo dõi, mẹ vui sướng từng ngày, từng ngày: “Ba tháng con biết lẫy, bảy thảng con biết bò, chín tháng con lò dò biết đi”… Mẹ lo lắng, tóc mẹ bạc dần… khi con thơ ốm đau bệnh tật. Bát cháo, chén thuốc cho con chứa đựng biết bao tình thương của mẹ hiền. Và cái ngày con cắp sách đến trường vào học lớp Một, mẹ cha như trẻ lại, dào dạt sống trong niềm vui hạnh phúc và hi vọng. Đó là “cù lao chín chữ", đó là công ơn to lớn trời bể của mẹ cha, mà con cái phải biết “ghi lòng”. Có hiếu thảo thì con cái mới biết “ghi lòng” công cha nghĩa mẹ. Hai tiếng “con ơi " thật thấm thía, vần thơ như thấm sâu, lắng sâu vào tâm hồn ta.
So sánh và ẩn dụ.
Câu thứ nhất nói về “công cha”. Công cha đã từng được so sánh với núi Thái Sơn, ở đây công cha lại được ví với “núi ngất trời", núi hùng vĩ, núi cao chót vót ,cao đến mấy tầng mây xanh, núi chọc trời. Câu thứ hai nói về “nghĩa mẹ”’ nghĩa mẹ bao la, mênh mông, không thể nào kể xiết. Nghĩa mẹ được so sánh với nước ở ngoài biển Đông. Nghệ thuật so sánh và đối xứng đã tạo nên hai hình ảnh kì vĩ, vừa cụ thể hóa, hình tượng hóa, vừa ca ngợi nghĩa mẹ cha với tình yêu sâu nặng. Tiếng thơ dân gian khẽ nhắc mỗi chúng ta hãy ngước lên nhìn núi cao, trời cao, hãy nhìn xa ra ngoài biển Đông, lắng tai nghe sóng reo sóng hát, thủy triều vỗ mà suy ngẫm về công cha nghĩa mẹ Thấm thía và rung động biết bao:
“Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông”
Hai câu cuối, giọng thơ cất lên thiết tha ngọt ngào. Tiếng cảm thán “con ơi !” là lời nhắn nhủ ân tình về đạo làm con phải biết "ghi lòng” tạc dạ công cha nghĩa mẹ:
“Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!”
Câu trên là một ẩn dụ, nhắc lại, nhấn mạnh công cha nghĩa mẹ như “Núi cao biển rộng mênh mông”. Câu cuối bài ca dao, nhà thơ dân gian sử dụng cụm từ Hán Việt “cù lao chín chữ” để nói lên công ơn to lớn của cha mẹ như sinh thành nuôi dưỡng, cho bú mớm nâng niu, chăm sóc dạy bảo… con cái lớn khôn nên người, trải qua nhiều bề vất vả, khó nhọc. Có cha mẹ mới có con cái. Cha lo làm ăn, vất vả khó nhọc để nuôi con. Từ bát cơm, tấm áo đến ngọn đèn, quyển sách của con là do “công cha” và “nghĩa mẹ”. Mẹ mang nặng đẻ đau, như tục ngữ đã ghi lại: “Đứa con là hạt máu cắt đôi của mẹ”. Con thơ lớn lên bằng dòng sữa tiếng ru, tiếng hát, bằng sự vỗ về, âu yếm chở che của mẹ hiền. Mẹ theo dõi, mẹ vui sướng từng ngày, từng ngày: “Ba tháng con biết lẫy, bảy thảng con biết bò, chín tháng con lò dò biết đi”… Mẹ lo lắng, tóc mẹ bạc dần… khi con thơ ốm đau bệnh tật. Bát cháo, chén thuốc cho con chứa đựng biết bao tình thương của mẹ hiền. Và cái ngày con cắp sách đến trường vào học lớp Một, mẹ cha như trẻ lại, dào dạt sống trong niềm vui hạnh phúc và hi vọng. Đó là “cù lao chín chữ", đó là công ơn to lớn trời bể của mẹ cha, mà con cái phải biết “ghi lòng”. Có hiếu thảo thì con cái mới biết “ghi lòng” công cha nghĩa mẹ. Hai tiếng “con ơi " thật thấm thía, vần thơ như thấm sâu, lắng sâu vào tâm hồn ta.
Cái hay của bài ca dao là cách nói so sánh cụ thể, nên thơ. Cái đẹp của bài ca dao là thể hiện sự ca ngợi, nói lên lòng biết ơn công cha nghĩa mẹ vô cùng to lớn. Ý nghĩa bài ca dao vô cùng sâu sắc nó dạy chúng ta bài học về lòng hiếu thảo của đạo làm con.
Chúc bạn học tốt!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mô hình cấu trúc so sánh
Vế A | Phương diện so sánh | Từ so sánh | Vế B |
Trăng | tròn | như | quả bóng |
vế a lòng mẹ
vế b biển thái bình
phương diện so sánh là bao la
từ so sánh là như
vế A: lòng mẹ
vế B: biển thái bình
PD So sánh: bao la
từ so sánh: như
hok tốt
....mik nhé