Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Lông hút có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan.
-Ko vì 1 tế bào có thể chết ik để có tế bào non mới hình thành.
-Ko! Vì đa số các loại thủy sinh, sống dưới nước thường ko có lông vì nơi sinh sống có quá nhìu nước.
Những cây sống trong nước không có lông hút. Vì chúng hấp thụ nước qua bề mặt của rễ.
Nước và muối khoáng hòa tan trong đất, được lông hút hấp thụ, chuyển qua vỏ tới mạch gỗ.
Rễ mang các lông hút có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất.
Học tốt!!!
Mỗi lông hút là một tế bào vì nó có đủ các thành phần của tế bào như vách tế bào, chất tế bào, nhân. Tế bào lông hút là tế bào biểu bì kéo dài.
Lông hút không tồn tại mãi, khi già nó sẽ rụng đi.
- Thời tiết,khí hậu,các loại đất khác nhau ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây
- VD.nếu thời tiết quá nong bức ít mưa thì cây cối sẽ khô héo =>cây chết
bộ rễ thường ăn sâu lan rộng có nhiều rễ con để có thể hút được nhiều nước và muối khoáng giúp cây duy trì sự sống trong điều kiện khắc nghiệt của thiên nhiên.
Bộ rễ của cây thường ăn sâu lan rộng số rễ con nhiều. Vì cây mọc cố định một chỗ cho nên bộ rễ phát triển để hút đủ nước và muối khoáng cần thiết để sống
Câu 1: Đặc điểm chung của thực vật là:
+ Tự tổng hợp chất hữu cơ
+ Phần lớn không có khả năng di chuyển
+ Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.
Câu 2 : Không hoàn toàn như vậy, vì có những thực vật có hoa và có thực vật không có hoa.
Câu 3 :
- Cấu tạo tế bào cơ bản giống nhau gồm:
- Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
- Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
- Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào.
- Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
- Ngoài ra tế bào còn có không bào (chứa dịch tế bào), lục lạp (nơi quang hợp).
Câu 4 : Có hai loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm.
- Rễ cọc có rễ cái to khỏe, đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên. Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa
- Rễ chùm gồm nhiều rễ con, dài gần bằng nhau, thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành 1 chùm.
+ Có rễ cọc: cây bưởi, cây hồng xiêm
+ Có rễ chùm:cây tỏi tây, cây cải, cây mạ .
Câu 5 : Cấu tạo miền hút gồm hai phần chính :
Vỏ gồm biểu bì có nhiêu lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan. Phía trong là thịt vỏ có chức năng chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa.
Trụ giữa gồm các mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất. Ruột chứa chất dự trữ.
học tốt.
phần cuối bài 4 mik xin lỗi nhưng mik ko bít, bài 4 ko chắc nhé.
đây là môn j vậy bn ?
sinh học nha