K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 3

- Lời thoại của Gra-ti-a-nô:

+ “ Ôi, quan tòa công minh quá, hả, Sai-lốc? Quan tòa giỏi quá?”

+ “ Ôi, quan tòa giỏi quá, nhỉ, Sai- lốc? Ôi, quan tòa giỏi quá”

- Lời thoại của Sai- lốc:

+ “ Ôi, vị quan tòa cao quý! Ôi, chàng trẻ tuổi ưu việt”

+ “ Thật là chí lí! Ôi! Vị quan tòa ngay thẳng và sáng suốt! Ngài thật là già dặn hơn bên ngoài nhiều lắm”

+ “ Quan tòa thật là công minh quá!”

+ “ Quan thật là giỏi quá! Án quyết như thế, mới là án quyết! Nào, anh, chuẩn bị đi”

→  Nhận xét: 

- Điểm giống: cả hai lời thoại của Gra-ti-a-nô và Sai-lốc đều là những lời khen, lời ca ngợi với vị quan tòa khi xử kiện

- Điểm khác:

+  Đối với lời thoại của Sai-lốc thì đó là lời khen, nịnh bợ của Sai- lốc với quan tòa khi nghe quan tòa thực thi công lý trên phiên xét xử. 

+ Đối với lời thoại của Gra-ti-a-nô là lời khen với quan tòa nhưng mục đích là nói với Sai- lốc. Từ đó thể hiện thái độ châm biếm, mỉa mai của Gra-ti-a-nô với Sai-lốc.

6 tháng 1 2017

d, Với chiến lược giao tiếp như trên, Bá Kiến đạt mục đích giao tiếp. Người liều lĩnh, bất cần như Chí bị thu phục

28 tháng 10 2017

Điểm chung: đoạn đối thoại của hai chị em trước ngày nhập ngũ thể hiện rõ tính cách của từng nhân vật

    + Thương cha mẹ

    + Mang mối thù và có quyết tâm chống giặc

- Điểm riêng biệt:

    + Chiến mang tính cách của người chị lớn, lo lắng cho em, thu xếp ngăn nắp việc nhà

    + Chiến tính cách sâu sắc hơn, Việt còn trẻ con, hồn nhiên

29 tháng 12 2017

Căn cứ vào nghĩa tường minh trong lời đáp của A Phủ:

- A Phủ nói thiếu thông tin số lượng bò bị mất

- Lời đáp thừa về việc lấy súng đi bắt hổ

- Cách trả lời như ngầm thừa nhận việc bò bị mất, hổ ăn thịt, nhưng A Phủ rất khéo léo khi đặt vào đó ý định lấy công chuộc tội, hé mở hi vọng con hổ giá trị hơn nhiều con bò bị mất

29 tháng 10 2021

D,“Thánh Gióng” là thần thoại về các anh hùng thời khuyết sử.

29 tháng 10 2021

D

30 tháng 1 2018

b, Câu nhắc ý nhị của Từ (lượt lời thứ hai) có hàm ý: nhắc khéo Hộ về việc đến hạn trả tiền sinh hoạt

15 tháng 10 2019

a, Câu hỏi của Từ không nhằm hỏi thời gian mà quan trọng hơn hàm ý nhắc khéo tới ngày đi nhận nhuận bút

29 tháng 10 2021

C,Ban đầu, thần thoại không được sáng tác dành riêng cho thiếu nhi

3 tháng 12 2018

b, Hàm ý là nội dung câu hỏi được thể hiện trong nghĩa tường minh, được suy ra từ hiện thực câu chữ, ngữ cảnh

- Cách trả lời của A Phủ vi phạm phương châm về lượng nhằm tạo ra hàm ý