K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2021

Lối sống và môi trường sống của các loài dộng vật.

trên không: chim,đại bàng, ngỗng trời,..

trên cạn:hổ,báo,cáo,chồn,hươu,khỉ,...

dưới nước:cá,lươn biển, bạch tuộc,tôm,...

20 tháng 1 2021

Động vật bò sát là các động vật bốn chân có màng ối (nghĩa là các phôi thai được bao bọc trong màng ối) thuộc 

Lớp Bò sát (Reptilia). Ngày nay, chúng còn lại các đại diện của 4 bộ còn sinh tồn là:

Crocodilia: gồm các loài cá sấu thực sự, cá sấu mõm ngắn, cá sấu caiman và cá sấu mõm dài, có 23 loài.

Rhynchocephalia: gồm các loài tuatara ở New Zealand, có 2 loài.

Squamata: gồm các loài thằn lằn, rắn và amphisbaenia ("bò sát giống bọ"), có khoảng 7.900 loài.

Testudines: gồm các loài rùa, ba ba, vích, đồi mồi v.v., có khoảng 300 loài. 

16 tháng 3 2022

Có khoảng 6500 loài, lối sống,m.tr sống phong phú( có loài ở cạn, vừa ở cạn vừa ở nc).

17 tháng 3 2022

Trên thế giới có khoảng 6500 loài bò sát, lối sống phong phú, môi trường sống có thể sống trên cạn hoặc dưới nước

 

16 tháng 3 2022

TK: Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn so với ếch đồng như: + Da khô, có vảy sừng bao bọc: ngăn cản sự thoát hơi nước (mất nước) của cơ thể. + Có cổ dài, linh hoạt: phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.

16 tháng 3 2022

tham khảo

 Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn so với ếch đồng như: + Da khô, có vảy sừng bao bọc: ngăn cản sự thoát hơi nước (mất nước) của cơ thể. + Có cổ dài, linh hoạt: phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.

30 tháng 11 2021

 Chúng có số lượng loài lớn ( khoảng giần triệu loài )

- Môi trường sống đa dạng: ở nước, ở trên cạn, kí sinh

- Có lối sống và tập tính phong phú để có thể thích nghi với điều kiện sống

⇔Lớp sâu bọ rất đa dạng và phong phú

30 tháng 11 2021

j v bn

4 tháng 1 2022

-Về tập tính. Chúng có hình thức sống : vùi lấp (trai, sò, ngao, ngán…) đến lối sống bò chậm chạp (các loài ốc), tới cách di chuyên tốc độ nhanh (như mực nang, mực ống).

- Về đa dạng : thân mềm đa dạng về kích thước ,cấu tạo cơ thể , môi trường sống và tập tính .

4 tháng 1 2022

Tham khảo!

Hệ thẩn kinh của Thân mềm phát triển và tập trung hơn Giun đốt. hạch não phát triển. Mực có “hộp sọ” (bảo vệ não) là hiện tượng duy nhất có ở động vật không xương sông. Thần kinh phát triển là cơ sở cho các giác quan và tập tính phát triển.

=> thích nghi với điều kiện sống đa dạng, phong phú hơn

30 tháng 1 2018

Bảng 1. Đa dạng của ngành giun đốt

Giải bài tap Sinh học 7 | Để học tốt Sinh 7

 

27 tháng 10 2021

STT

Đại diện

Môi trường sống

Lối sống

1

Giun đất

Đất ẩm

Tự do, chui rúc

2

Đỉa

Nước ngọt

Kí sinh ngoài

3

Rươi

Nước lợ

Tự do

4

Giun đỏ

Nước ngọt (cống rãnh)

Định cư

5

Vắt

Đất, lá cây

Kí sinh ngoài

6

Sa sùng

Nước mặn

Tự do, chui rúc

7

Bông thùa

Đáy cát bùn

Tự do

 

- Ngành giun đốt gồm nhiều loại như: giun đất, đỉa, vắt, rươi, giun đỏ, …

- Môi trường sống đa dạng: đất ẩm, nước, lá cây.

- Lối sống: tự do, định cư, kí sinh ngoài hay chui rúc.

27 tháng 10 2021

đa dạng về loài , về môi trường sống về lối sống

chúc bạn học tốt

6 tháng 11 2021

tham khảo

Họ Rươi (Nereididae, trước đây được viết là Nereidae) là một họ thuộc bộ Phyllodocida, lớp Nhiều tơ (Polychaeta), ngành Giun đốt. Họ này chứa khoảng 500 loài, được phân thành 42 chi, chủ yếu là các loài giun biển và giun nước lợ. Tên gọi phổ biến của các loài trong họ này là rươi.

6 tháng 11 2021

Họ Rươi (Nereididae, trước đây được viết là Nereidae) là một họ thuộc bộ Phyllodocida, lớp Nhiều tơ (Polychaeta), ngành Giun đốt. Họ này chứa khoảng 500 loài, được phân thành 42 chi, chủ yếu là các loài giun biển và giun nước lợ. Tên gọi phổ biến của các loài trong họ này là rươi.

23 tháng 11 2021

Tham khảo:

I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Thuỷ tức nước ngọt, sứa, hải quỳ, san hô... là những đại diện của ngành Ruột khoang. Tuy chúng có hình dạng, kích thước và lối sống khác nhau nhưng đều có chung các đặc điểm về cấu tạo (hình 10.1).

 

II - VAI TRÒ
li Với khoáng 10 nghìn loài, hầu hết ruột khoang sống ở biển. San hô có số loài nhiều và số lượng cá thế lớn hơn cả (khoảng 6 nghìn loài). Chúng thường tạo thành các đảo và bờ san hô phân bô ờ độ sâu không quá 50m, nơi có ánh sáng mặt trời chiếu tới, tạo nên một vùng biến có màu sắc phong phú và rất giàu các loài động vật khác cùng chung sống. Vùng biển san hô vừa là nơi có vẻ đẹp kì thú cúa biển nhiệt đới, vừa là nơi có cành quan độc đáo của đại dương. San hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu... là nguyên liệu quý đê trang trí và làm đồ trang sức. San hô đá là một trong các nguồn cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng. Hoá thạch san hô là vật chỉ thị quan trọng của các địa tầng trong nghiên cửu địa chất.
Sứa sen, sứa rô... là những loài sứa lớn thường được khai thác làm thức ăn. Người Nhật Bản gọi sứa là “thịt thuỷ tinh”.
Mặc dù một số loài sứa gây ngứa và độc cho người, đảo ngầm san hô gây cản trờ cho giao thông đường biển, nhưng chủng có ý nghĩa về sinh thái đối với biến và đại dương, là tài nguyên thiên nhiên quý giá.

23 tháng 11 2021

+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn. 

+ Sống dị dưỡng.

+ Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.khoang cơ thể rỗng (chưa phân hóa)

+ Ruột dạng túi. (gọi là ruột khoang)

+ Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai.