K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2018

Đàn em vui hát ca hòa với tiếng chiêng vang lừng đón lúa mới về ấm no khắp dân bản làng (ê) Từng đàn em vui hát ca mừng lúa ngát huơng ê ê đón lúa mới về sướng vui khắp dân bản làng (ê)............. � � em vui hát ca hòa với tiếng chiêng vang lừng đón lúa mới về ấm no khắp dân bản làng (ê) Từng đàn em vui hát ca mừng lúa ngát huơng ê ê đón lúa mới về sướng vui khắp dân bản làng (ê).............

7 tháng 2 2021

Ngôi trường thân thiện của emNgôi trường thân thiện của emCông ơn người thầy dìu dắt sớm hôm.Em mến yêu mái trường của em,Mái trường của em.Tháng ngày em sẽ gắng chăm học hànhGắng chăm học hànhNghĩa tình thầy cô.Lòng em ghi nhớ,Ơn cô thầy dạy dỗ chúng em.

tik mk nha

17 tháng 2 2021

rồi nháhihi

5 tháng 4 2022

Mẹ cha tôi đầu tóc vấn vương sợi tóc bạc

Nhìn mẹ cha lòng tôi thương họ rất nhiều

Ngày với đêm cha mẹ lo cho con từng chút một

Chẳng màng chi một chút khó khăn trên đời.

Và mẹ cha trải qua gian khó được rất nhiều

Giờ mẹ cha đã yếu đi theo tháng ngày

Lòng biết ơn hứa sẽ ngoan và luôn nghe theo lời

Sẽ học ngoan thành công dân tốt cho đời.

bạn tham khảo nha

20 tháng 5 2022

các bn giúp mik vs

 

3 tháng 6 2022

Chịu :)

9 tháng 2 2022

 e tk:

-Trường độ :hình nốt trắng, hình nốt đen, hình nốt đơn, hình nốt kép.

9 tháng 2 2022

Tk :))?

6 tháng 1 2022

em ko biết ạ 

12 tháng 1 2018

Nguồn https://text.123doc.org/document/2468892-skkn-huong-dan-hoc-sinh-dat-loi-moi-cho-bai-dan-ca-trong-chuong-trinh-giao-duc-am-nhac-cap-thcs.htm

Câu 1: Bài hát “Đi cắt lúa” là dân ca của dân tộc nào? A. Dân tộc Kinh. B. Dân tộc Mường. C. Dân tộc H’rê. D. Dân tộc Ban na .Câu 2: Quảng là khoảng cách về? A. Tiết tấu. B. Cao độ. C. Trường độ. D. Âm sắc.Câu 3: Hai âm thanh vang lên lần lượt gọi là quảng? A. Quảng 2. B. Quảng hòa âm. C. Quảng 4. D. Quảng giai điệu.Câu 4: Hai âm thanh vang lên cùng một lúc gọi là quảng? A. Quảng 2. B. Quảng hòa âm. C. Quảng 4. D. Quảng...
Đọc tiếp

Câu 1: Bài hát “Đi cắt lúa” là dân ca của dân tộc nào? A. Dân tộc Kinh. B. Dân tộc Mường. C. Dân tộc H’rê. D. Dân tộc Ban na .

Câu 2: Quảng là khoảng cách về? A. Tiết tấu. B. Cao độ. C. Trường độ. D. Âm sắc.

Câu 3: Hai âm thanh vang lên lần lượt gọi là quảng? A. Quảng 2. B. Quảng hòa âm. C. Quảng 4. D. Quảng giai điệu.

Câu 4: Hai âm thanh vang lên cùng một lúc gọi là quảng? A. Quảng 2. B. Quảng hòa âm. C. Quảng 4. D. Quảng giai điệu.

Câu 5: Bài tập đọc nhạc số 6 “Xuân về trên bản” nhạc sĩ nào sáng tác? A. Phạm Trọng Cầu. B. Hoàng Lân. C. Lê Quốc Thắng. D. Phan Trần Bảng.

Câu 6: Cho biết tên Quảng “Đồ-Mi”? A. Quảng 2. B. Quảng 3. C. Quảng 4. D. Quảng 5.

Câu 7: Nốt nhạc thấp nhất trong bài TĐN số 6 “Xuân về trên bản” là nốt gì? A. Nốt LA. B. Nốt ĐỒ . C. Nốt MI. D. Nốt SOL.

Câu 8: Giai điệu bài hát “Đi cắt lúa”? A. Êm dịu, sâu lắng. B. Tình cảm. C. Nhẹ nhàng, trong sáng. D. Vui tươi, rộn ràng.

Câu 9Nốt cao nhất trong bài hát TĐN số 6 “Xuân về trên bản”? A. Nốt Đồ. B. Nốt Sol. C. Nốt Mi. D. Nốt Đố.

Câu 10: Quảng 1 hay còn gọi là quảng gì? A. Quảng đồng điệu. B. Quảng đơn âm. C. Quảng đồng âm . D. Quảng phức điệu .

Câu 11: Câu hát “…kìa bao cánh xòe …” trong bài hát? A. Đi cắt lúa. B. Xuân về trên bản. C. Khúc ca bốn mùa D. Chúng em cần hòa bình.

Câu 12: Cho biết Quảng “Đồ-Đồ”?A. Quảng 7. B. Quảng 5. C Quảng 3. . D. Quảng 1.

Câu 13: Cho biết Quảng “Đồ-Đố”? A. Quảng 8. B. Quảng 6. C. Quảng 2. D. Quảng 4.

0
26 tháng 11 2021

Trèo lên quán dốc, ngồi gốc ơi a cây đa Rằng tôi lí ơi a cây đa, rằng tôi lớ ơi a cây đa Ai đem a tính tang tình rằng Cho đôi mình gặp xem hội cái đêm hôm rằm Rằng tôi lí ôi a cây đa, rằng tôi lới ôi a cây đa

26 tháng 11 2021

Chẻ tre đan nón kìa nón ối a ba tầng
Rằng tôi lí ối tầng ba tầng
Ai đem ôi à tính tang tình rằng
Cho cô mình đội xem hội cái đêm trăng rằm
Rằng tôi lí ối a sáng trăng