Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
iện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, bên cạnh những hiệu quả, thành tựu lớn như công nghệ 4.0, tự động hóa,… thì game hay trò chơi điện tử lại nổi lên như một hiện tượng tiêu cực của xã hội, đặc biệt là với học sinh. Game là từ tiếng anh, để chỉ trò chơi điện tử nói chung, nghĩa là các trò chơi sử dụng thiết bị điện tử để tạo ra một hệ thống tương tác mà người chơi có thể chơi. Hiện tượng nghiện game là hiện tượng tâm lí rối loạn, dành quá nhiều đam mê, tâm trí vào các trò chơi điện tử. Hiện tượng nghiện game thường xảy ra ở giới trẻ, đặc biệt là lứa tuổi học sinh, thanh thiếu niên. Biểu hiện của hiện tượng này là người chơi dành quá nhiều thời gian, tiền bạc vào việc chơi game. Ở lứa tuổi học sinh, chúng ta có thể thấy tình trạng các em bỏ học, trốn học, ăn trộm tiền của bố mẹ, bạn bè để chơi game, nạp thẻ vào game,… Nguyên nhân của hiện tượng này là gì? Game với những đặc điểm nổi trội như đa dạng hình thức, lôi cuốn, hấp dẫn với hệ thống đồ họa, thao tác và cách thức chơi gây tác động mạnh vào thị hiếu của người chơi. Cũng cần xét đến bản thân người chơi chưa có chính kiến, chưa hiểu rõ về hoạt động giải trí dẫn đến việc nghiện game không kiểm soát. Riêng đối với các em học sinh thì nguyên nhân của nghiện game còn đến từ sự thiếu quan tâm của phụ huynh, thầy cô, chưa có phương pháp giáo dục đúng đắn, nghiêm khắc. Game là một trong những hoạt động giải trí được xã hội chấp nhận, thế nhưng nghiện game lại gây ra những hậu quả khôn lường đối với cả bản thân người chơi lẫn xã hội. Chính vì vậy, chúng ta – thế hệ học sinh cần phải hiểu rõ bản chất của game nói riêng và hoạt động giải trí nói chung, sử dụng nó một cách văn minh, hợp lý nhất.
Link bài: https://vndoc.com/em-hay-trinh-bay-tac-hai-cua-tro-choi-dien-tu-voi-hoc-sinh-151206
Chúc bạn học tốt!
Loi ich viec tiet kiem trang pjuc la neu ko tiet kiem trang phuc thi` den 1 nga`y chung ta se~ ko co quan ao mac
k nha mik viet hoi ngan^_^
Học tập giúp chúng ta có kiến thức để mai sau có thể vận dụng vào các việc làm
Hok tập tốt
^_^
Trong thời đại mới khi lượng tri thức ngày càng phát triển, làm việc theo nhóm là yêu cầu quan trọng, cần thiết được đặt ra đối với tất cả mọi người. Với học sinh, học tập theo nhóm là một trong các phương pháp học tập hiệu quả để qua đó rèn cho mình khả năng hợp tác, chia sẻ tình cảm, bồi dưỡng, phát triển tư duy, nâng cao trình độ tri thức.Học nhóm thực sự là một phương pháp thú vị. Học theo nhóm có rất nhiều lợi ích, như giúp rèn luyện và phát triển kỹ năng làm việc, kỹ năng giao tiếp, tạo điều kiện cho các thành viên học hỏi lẫn nhau, phát huy vai trò trách nhiệm, tính tích cực xã hội trên cơ sở làm việc hợp tác.
Thông qua hoạt động nhóm, các thành viên có thể cùng làm việc với nhau, chia sẻ những công việc mà chắc chắn một thành viên không thể tự làm được trong một thời gian nhất định. Không những thế, học nhóm còn thắt chặt tình bạn giữa các thành viên với nhau, củng cố và mở rộng kiến thức đã được học và vận dụng chúng trong quá trình thi - kiểm tra đạt kết quả cao. Học nhóm phát huy khả năng tư duy, trí tuệ của từng cá nhân và cả nhóm, giúp lĩnh hội và giải quyết các vấn đề học tập một cách nhanh chóng và hiệu quả. Quá trình học nhóm giúp học sinh có điều kiện nắm kiến thức chắc hơn, lâu hơn và đây là cơ hội học hỏi các phương pháp, kinh nghiệm học tập, phương pháp ghi nhớ kiến thức, phương pháp trả lời, làm bài thi của các thành viên khác trong nhóm, từ đó nâng cao chất lượng học tập và thi – kiểm tra của mình. Học tập trong môi trường nhóm sẽ thúc đẩy sự tích cực học tập của cá nhân, tạo sự gắn kết trong một cộng đồng.
Trong khi làm việc nhóm, những mâu thuẫn sẽ nảy sinh cần phải giải quyết “xung đột”. Từ đó, họ sẽ có khả năng giải quyết những mâu thuẫn, thuyết phục người khác trong những hoàn cảnh có thể bắt gặp trong cuộc sống sau này. Tinh thần học hỏi và khả năng lắng nghe người khác cũng sẽ là điều mà học sinh sẽ học hỏi được. Những kĩ năng này là rất quan trọng khi các bạn bước ra môi trường làm việc và đây sẽ là tiền đề tốt để biết cách làm việc trong một môi trường tập thể. Làm việc, thảo luận theo nhóm không chỉ đơn thuần là do yêu cầu của giáo viên đề ra cho học sinh mà quan trọng hơn nó còn là cách học tập, nghiên cứu của họ. Học tập nhóm sẽ tập hợp được những ý kiến sáng tạo của từng cá nhân, từ đó sản phẩm học tập sẽ giàu tính sáng tạo. Những phương pháp tối ưu nhất sẽ được lựa chọn từ những ý kiến được nêu ra. Sản phẩm học tập lúc này cũng sẽ là kết quả của tất cả các thành viên.
Những mặt tích cực của phương pháp học tập nhóm là không thể phủ nhận. Nhưng không phải nhóm nào cũng đạt được kết quả cao nhất với phương pháp học tập này, thậm chí đôi khi một số người cảm thấy nó mang nhiều tính hình thức và đạt được ít hiệu quả hơn so với việc làm việc theo cá nhân. Nguyên nhân là vì một số học sinh coi bài tập nhóm là công việc của tập thể nên thường có tâm lí “không phải việc của mình”, ai cũng trừ mình ra, và kết quả là “cha chung không ai khóc”. nhiều bạn nghĩ rằng học nhóm sẽ rất thoải mái vì nó là hình thức vừa học vừa chơi, vừa học vừa nói chuyện, "tạt ngang tạt ngửa" bàn chuyện này chuyện khác…; học nhóm đòi hỏi sự tự giác của từng thành viên trong nhóm. Một điều đặc biệt quan trọng khác phải nói đến sự tự ý thức của các cá nhân trong nhóm, bản thân học sinh nên thấy trách nhiệm của một phần trong đó, và sản phẩm hoàn thành có một phần đóng góp của bản thân. Một nhóm học chỉ hiệu quả khi các thành viên có ý thức tự giác: tự giác về thời gian, bài vở, tự giác “phát biểu”…
Chỉ khi nào mỗi người phát huy cao độ tinh thần độc lập, suy nghĩ về những vấn đề cần đưa ra học tập nghiên cứu tập thể khi đó việc học nhóm, tổ mới phát huy được tác dụng. Và cuối cùng, tinh thần học hỏi, chịu khó lắng nghe, hết mình vì tập thể đó sẽ là chìa khóa giúp một bài tập nhóm thành công. Học nhóm chỉ đạt hiệu suất cao khi nó được thực hiện trên cơ sở có sự chuẩn bị chu đáo cả về mặt nội dung lẫn phương pháp tổ chức của mọi thành viên.
Mặt trái của việc chơi game online bao gồm:
1. Mất thời gian: Chơi game online có thể dẫn đến việc lạm dụng thời gian, khiến người chơi bỏ lỡ các hoạt động khác trong cuộc sống như học tập, công việc, giao tiếp xã hội, và thể dục.
2. Ảnh hưởng đến sức khỏe: Ngồi lâu trước màn hình máy tính hoặc điện thoại thông qua việc chơi game online có thể gây ra các vấn đề về sức khỏe như căng thẳng mắt, đau lưng, và vấn đề về cơ bắp.
3. Gây nghiện: Một số game online có tính chất gây nghiện, khiến người chơi dễ dàng mất kiểm soát và dành nhiều thời gian hơn cần thiết cho việc chơi game, gây ảnh hưởng đến cuộc sống cá nhân và mối quan hệ xã hội.
4. Tiêu tốn tiền bạc: Một số game online yêu cầu người chơi chi trả tiền để mua vật phẩm trong game hoặc nâng cấp nhân vật. Việc này có thể dẫn đến việc tiêu tốn một lượng lớn tiền bạc mà không mang lại giá trị thực tế.
5. Gây xung đột gia đình và xã hội: Việc chơi game online quá mức có thể gây xung đột trong gia đình và xã hội, khiến người chơi trở nên cô đơn, xa lánh mọi người xung quanh và không thể tập trung vào các hoạt động khác. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng việc chơi game online cũng có thể mang lại một số lợi ích như giải trí, kết nối với bạn bè và phát triển kỹ năng tư duy và chiến thuật. Quan trọng là duy trì sự cân bằng và kiểm soát việc chơi game để tránh các tác động tiêu cực.
1. Mất thời gian: Chơi game online có thể dẫn đến việc lạm dụng thời gian, khiến người chơi bỏ lỡ các hoạt động khác trong cuộc sống
2. Ảnh hưởng đến sức khỏe: Ngồi lâu trước màn hình máy tính hoặc điện thoại thông qua việc chơi game online có thể gây ra các vấn đề về sức khỏe
3. Gây nghiện: Một số game online có tính chất gây nghiện, khiến người chơi dễ dàng mất kiểm soát và dành nhiều thời gian hơn cần thiết cho việc chơi game
Refer
Học trực tuyến là phương pháp rất quen thuộc đối với bối cảnh hiện nay. Việc học trực tuyến sẽ làm tăng tính linh hoạt trọng quá trình dạy và học. Đôi bên có thể ghi lại hình của buổi học ngày hôm đó và xem xét lại nếu cần thiết. Điều này giúp giáo viên rút kinh nghiệm cho những bài giảng sau. Song song đó, bạn cũng có thể xem lại bài giảng bất cứ lúc nào.
Lợi ích của việc học trực tuyến còn thể hiện ở điểm, cả học sinh và giáo viên đều có thể truy cập tìm kiếm tài liệu mở rộng mà không bị giới hạn bên trong giáo trình. Điều này sẽ giúp cho các dẫn chứng trở nên phong phú, tăng khả năng tư duy và giải quyết vấn đề cho học sinh.
tham khảo
Theo phương pháp học truyền thống, phải tới trường lớp tức là chúng ta cần có thời gian biểu cố định, cụ thể cho việc học tập. Điều này đôi khi gây ra những phiền toái, bất tiện nhất định. Đặc biệt là đối với những người vừa học vừa làm thì nó gây ra khá nhiều những ảnh hưởng. Vì vậy, khi mạng internet phát triển thì giải pháp dạy học trực tuyến trở thành sự lựa chọn lý tưởng, tuyệt vời có thể cân nhắc. Thông qua mạng internet thì việc học tập trở nên đơn giản hơn rất nhiều. Chúng ta có thể học tập mọi lúc, mọi nơi theo nhu cầu của bản thân mình. Tranh thủ thời gian rảnh, có thể thu xếp được để học tập một cách thuận lợi và hiệu quả nhất. Dù ở đâu, vào thời điểm nào nếu muốn bạn cũng có thể vào bài giảng, bắt đầu thời gian học tập của bản thân mình. Chủ động được về việc học tập bất kỳ khi nào mà mình muốn sẽ giúp chúng ta có thể nâng cao hiệu quả học tập, cũng không ảnh hưởng tới những công việc khác dễ dàng. Không chỉ vậy, lợi ích của việc học trực tuyến tạo sự chủ động trong việc phù hợp với mọi đối tượng. Dù là học sinh, sinh viên, hay người đi làm,… đều có thể tham gia. Khi muốn bổ sung thêm kiến thức trong lĩnh vực mình quan tâm thì việc chọn khóa học, chọn trung tâm đào tạo phù hợp để tham gia học tập có thể thực hiện. Chính điều đó giúp việc nâng cao trình độ, kiến thức cho bản thân mình diễn ra thuận lợi. Khả năng phù hợp với mọi đối tượng người học càng giúp tham gia các bài học trực tuyến được yêu thích, tin tưởng nhiều hơn. Ngoài ra, điểm cộng của phương pháp học online này chính là việc chúng ta có thể xem lại bài giảng nhiều lần. Học đi học lại dễ dàng với một bài giảng mà mình quan tâm là chuyện có thể thực hiện được hiệu quả. Chỉ với máy tính, hay đơn giản là thiết bị điện thoại có kết nối mạng việc tham gia học tập được thực hiện nhanh chóng theo nhu cầu. Điều đó giúp chúng ta chủ động trong việc nâng cao hiệu quả học tập của bản thâm tới mức tối đa.
Tham khảo <3
Chơi game đã trở nên rất phổ biến cùng với sự phát triển của công nghệ, các thiết bị từ máy tính, laptop, điện thoại, máy chơi game. Xu hướng chơi game trên điện thoại cũng rất phổ biến với việc cấu hình của các dòng smartphone ngày càng mạnh mẽ đồ hoạ ngày càng đẹp. Có 1 sự thật mà có thể rất nhiều người biết đó là khi viết ra được 1 sản phẩm game thì nó luôn phải có 1 cái gọi là kịch bản game. Và kịch bản game càng hay càng hấp dẫn thì người chơi sẽ càng thích, tuy nhiên để game được tồn tại và phát triển được thì game luôn sẽ có tính chất gây nghiện và thích thú cho người dùng. Nên thực tế việc dùng game để giải trí đã không còn đúng nữa. Mà đa số người chơi game đều bị nghiện game và không kiểm soát được thời gian cũng như tâm trí gây ảnh hưởng rất nhiều tới công việc và học hành. Vì thế đánh giá 1 cách chủ quan thì game hiện tại gây hại hơn là lợi ích. Chúng ta có thể dễ dàng bắt game những đứa trẻ vùi đầu vào điện thoại, bỏ hàng giờ thậm chỉ cả ngày ở những quán game mà không chán. Đó không phải là giải trí mà đó là đang nghiện game, đó là tác hại của game.
Tham khảo:
hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, bên cạnh những hiệu quả, thành tựu lớn như công nghệ 4.0, tự động hóa,… thì game hay trò chơi điện tử lại nổi lên như một hiện tượng tiêu cực của xã hội, đặc biệt là với học sinh. Game là từ tiếng anh, để chỉ trò chơi điện tử nói chung, nghĩa là các trò chơi sử dụng thiết bị điện tử để tạo ra một hệ thống tương tác mà người chơi có thể chơi. Hiện tượng nghiện game là hiện tượng tâm lí rối loạn, dành quá nhiều đam mê, tâm trí vào các trò chơi điện tử. Hiện tượng nghiện game thường xảy ra ở giới trẻ, đặc biệt là lứa tuổi học sinh, thanh thiếu niên. Biểu hiện của hiện tượng này là người chơi dành quá nhiều thời gian, tiền bạc vào việc chơi game. Ở lứa tuổi học sinh, chúng ta có thể thấy tình trạng các em bỏ học, trốn học, ăn trộm tiền của bố mẹ, bạn bè để chơi game, nạp thẻ vào game,… Nguyên nhân của hiện tượng này là gì? Game với những đặc điểm nổi trội như đa dạng hình thức, lôi cuốn, hấp dẫn với hệ thống đồ họa, thao tác và cách thức chơi gây tác động mạnh vào thị hiếu của người chơi. Cũng cần xét đến bản thân người chơi chưa có chính kiến, chưa hiểu rõ về hoạt động giải trí dẫn đến việc nghiện game không kiểm soát. Riêng đối với các em học sinh thì nguyên nhân của nghiện game còn đến từ sự thiếu quan tâm của phụ huynh, thầy cô, chưa có phương pháp giáo dục đúng đắn, nghiêm khắc. Game là một trong những hoạt động giải trí được xã hội chấp nhận, thế nhưng nghiện game lại gây ra những hậu quả khôn lường đối với cả bản thân người chơi lẫn xã hội. Chính vì vậy, chúng ta – thế hệ học sinh cần phải hiểu rõ bản chất của game nói riêng và hoạt động giải trí nói chung, sử dụng nó một cách văn minh, hợp lý nhất.
GIÚP CƠ THỂ KHẺO KHOẮN.
LINH HOẠT TRONG MỌI CÔNG VIỆC .
KÉO DÀI TUỔI THỌ.