Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)\(\frac{4^2.4^3}{2^{10}}=\frac{4^5}{\left(2^2\right)^5}=\frac{4^5}{4^5}=1\)
b)\(\frac{\left(0,6\right)^5}{\left(0,2\right)^6}=\frac{\left(0,2.5\right)^5}{\left(0,2\right)^6}=\frac{\left(0,2\right)^5.3^5}{\left(0,2\right)^5.0,2}=\frac{3^5}{0,2}=1215\)
c)\(\frac{2^7.9^3}{6^5.8^2}=\frac{2^7.\left(3^2\right)^3}{\left(2.3\right)^5.\left(2^3\right)^2}\)
d) \(\frac{6^3+3.6^2+3^2}{-13}=\frac{2^3.3^3+3^2.2^2+3^3}{-13}=\frac{3^3.\left(2^3.2^2+1\right)}{-13}=-3^3=-27\)
tập hợp N là số nguyên (1)
mà A = giá tri nguyên (2)
và x < 30 (3)
từ (1),(2),(3) ta có:
x={0;1;2;3;...;29}
Ta có :
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{2+5}=\frac{-21}{7}=-3\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-3.2=-6\\y=-3.5=-15\end{cases}}\)
\(\frac{x}{2}\)và \(\frac{y}{5}\)và \(x+y=-21\)
Đặt : \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=k\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2k\\y=5k\end{cases}}\)
Lại có : \(x+y=-21\)
Thay vào ta sẽ được :
\(2k+5k=-21\)
\(7k=-21\)
\(k=-3\)
Thay vào ta được :
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2.\left(-3\right)=-6\\y=5.\left(-3\right)=-15\end{cases}}\)
Vậy ........................
\(a.\sqrt{0,01}-\sqrt{0,25}=\sqrt{0.1^2}-\sqrt{0,5^2}\)
\(=|0.1|-|0,5|=0,1-0,5=-0,4\)
\(\sqrt{0,01}-\sqrt{0,25}\)
\(=\sqrt{\frac{1}{100}}-\sqrt{\frac{25}{100}}\)
\(=\frac{1}{10}-\frac{5}{10}\)
\(=\frac{-2}{5}\)
nh 98): Xét ΔABC và ΔABD có:
Nên ΔABC = ΔABD (g.c.g)
- Hình 99): Ta có:
Xét ΔABD và ΔACE có:
Nên ΔABD = ΔACE ( g.c.g)
Xét ΔADC và ΔAEB có:
DC = EB (Vì DC = DB + BC ; EB = EC + BC mà DB = EC)
Nên ΔADC = ΔAEB (g.c.g)
Xem hình 98)
∆ABC và ∆ABD có:
ˆA1A1^=ˆA2A2^(gt)
AB là cạnh chung.
ˆB1B1^=ˆB2B2^(gt)
Nên ∆ABC=∆ABD(g.c.g)
Xem hình 99)
Ta có:
ˆB1B1^+ˆB2B2^=1800 (Hai góc kề bù).
ˆC1C1^+ ˆC2C2^=1800 (Hai góc kề bù)
Mà ˆB2B2^=ˆC2C2^(gt)
Nên ˆB1B1^=ˆC1C1^
* ∆ABD và ∆ACE có:
ˆB1B1^=ˆC1C1^(cmt)
BD=EC(gt)
ˆDD^ = ˆEE^(gt)
Nên ∆ABD=∆ACE(g.c.g)
* ∆ADC và ∆AEB có:
ˆDD^=ˆEE^(gt)
ˆC2C2^=ˆB2B2^(gt)
DC=EB
Nên ∆ADC=∆AEB(g.c.g)
N: là tập hợp số tự nhiên gồm các số như 0, 1, 2, 3, 4, .....
Z là tập hợp các số nguyên dương và nguyên âm như: .....-2, -1, 0, 1, 2, ....
Q là tập hợp số hữu tỉ bao gồm số nguyên dương, nguyên âm, phân số, số thập phân như: 1/2; -3; 4; 0,5; ......
Như vậy ta có thể làm bài trên như sau:
-5 thuộc N; -5 thuộc Z; - 5 thuộc Q
-3/7 không thuộc Z; -3/7 thuộc Q; N thuộc Q.