K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2023

Tham khảo!

Các ngươi đem thân thờ ta, đã làm chức tướng soái. Ta giao cho toàn hạt cả 11 thừa tuyên, lại cho tùy tiện làm việc. Vậy mà giặc đến không đánh nổi một trận, mới nghe tiếng đã chạy trước...... 

 
13 tháng 9 2023

- Lời của Quang Trung nói với Sở và Lân . Nói trong hoàn cảnh Quang Trung cùng quân lính đóng quân đến Thăng Long dẹp giặc, trong lúc đi có ghé qua núi Tam Điệp - nơi của Sở, Lân: “Các ngươi đem thân thờ ta, đã làm đến chức tướng soái … sau hỏi Văn Tuyết thì quả đúng như vậy…

13 tháng 9 2023

– Khẳng định chủ quyền đất nước của dân tộc, lên án, tố cáo hành động xâm lược vô nghĩa của quân Thanh.

– Nhắc lại truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc; kêu gọi quân sĩ đồng tâm hiệp lực chống giặc.

– Đề ra kỉ luật nghiêm minh.

13 tháng 9 2023

Tham khảo!

* Nội dung chính lời phủ dụ:

- Khẳng định chủ quyền dân tộc; lên án, tố cáo hành động xâm lược của quân Thanh.

- Nhắc lại truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc; kêu gọi quân sĩ đồng tâm hiệp lực chống giặc.

- Đề ra kỉ luật nghiêm minh.

* Tác dụng:

- Lời phủ dụ được xem như một bài hịch ngắn gọn, kích thích lòng yêu nước và ý chí quật cường của dân tộc.

- Có ý nghĩa củng cố, chấn chỉnh quân đội

24 tháng 5 2019

- Giọng văn linh hoạt:

   + Lúc của chủ tướng nói với tướng sĩ, binh lính.

   + Lúc là người cùng cảnh ngộ (suy cho cùng khi nước bị giặc xâm lược.

  - Dùng giọng ân tình, gần gũi để khuyên răn thiệt hơn: "các ngươi ở cùng ta… lúc vui cười".

  - Giọng nghiêm khắc trách cứ, cảnh cáo những hành động sai lầm, thái độ thờ ơ, tác trách của quân sĩ khi đất nước lâm nguy.

  - Thẳng thắn đưa ra những lời lẽ gay gắt để khích tướng, thức tỉnh quân sĩ: " không biết lo", " không biết thẹn".

   → Dù Trần Quốc Tuấn có sử dụng giọng ân cần khuyên răn hay giọng nghiêm nghị trách giận thì tất cả đều nhằm gợi lên ý thức, trách nhiệm của tướng sĩ với non sông, xã tắc., kêu gọi sự đồng tâm hiệp lực.

26 tháng 2 2018

Nguyễn Huệ (1753 – 1792), tức Quang Trung Hoàng đế (光中皇帝) hay Bắc Bình Vương, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông. Nguyễn Huệ không những là một trong những vị tướng lĩnh quân sự xuất sắc mà còn là nhà cai trị tài giỏi, đưa ra nhiều cải cách kinh tế, xã hội nổi bật trong lịch sử Việt Nam.

Nguyễn Huệ và hai người anh em của ông, được biết đến với tên gọi Anh em Tây Sơn, là những lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn đã chấm dứt cuộc nội chiến Trịnh-Nguyễn phân tranh giữa hai tập đoàn phong kiến Trịnhở phía bắc và Nguyễn ở phía nam, lật đổ hai tập đoàn này cùng nhà Hậu Lê, chấm dứt tình trạng phân liệt Đàng Trong - Đàng Ngoài kéo dài suốt 2 thế kỷ. Ngoài ra, Nguyễn Huệ còn là người đánh bại các cuộc xâm lược Đại Việtcủa Xiêm La từ phía nam, của Đại Thanh từ phía bắc. Bản thân ông đã cầm quân chiến đấu từ năm 18 tuổi, trong 20 năm ông đã trải qua hàng chục trận đánh lớn, và chưa hề thua một trận nào, là một vị tướng cầm quân bất bại. Đồng thời. khi ở cương vị hoàng đế, ông cũng tỏ rõ tài cai trị khi đề ra nhiều kế hoạch cải cách tiến bộ trong kinh tế, văn hóa, giáo dục, quân sự... nhằm xây dựng đất nước và tiếp thu khoa học kỹ thuật hiện đại từ phương Tây.[1](xem những cải cách của vua Quang Trung)

Sau 20 năm liên tục chinh chiến và 3 năm trị quốc, khi tình hình đất nước bắt đầu có chuyển biến tốt thì Nguyễn Huệ đột ngột qua đời ở tuổi 39. Sau cái chết của ông, nhà Tây Sơn suy yếu nhanh chóng. Người kế vị ông là Quang Toản vẫn còn quá nhỏ (9 tuổi) nên không đủ bản lĩnh để lãnh đạo Đại Việt, triều đình lâm vào mâu thuẫn nội bộ và thất bại trong việc tiếp tục chống lại kẻ thù của Tây Sơn. Cuộc đời hoạt động của Nguyễn Huệ được một số sử gia đánh giá là đã đóng góp quyết định vào sự nghiệp thống nhất đất nước của triều đại Tây Sơn.[2]

Cuộc đời ông được biết đến qua các bộ sử của nhà Hậu Lê và nhà Nguyễn, các sử gia cận đại, hiện đại và cả trong văn học dân gian. Khi Nguyễn Huệ mất, nhân dân nhiều nơi đã xây lăng, lập đền thờ, dựng tượng đài và bảo tàng Nguyễn Huệ để tưởng nhớ công lao của ông. Dù sau này nhà Nguyễn(đối thủ của nhà Tây Sơn) tìm nhiều cách xóa bỏ uy tín của Quang Trung (phá bỏ đền thờ, cấm người dân thờ cúng, truy lùng các bề tôi, con cháu của Quang Trung...) và gọi ông là "giặc" trong các tài liệu triều đình, nhưng ký ức về các chiến công của ông vẫn được những người mến mộ ông truyền tụng suốt 150 năm. Ngày nay, Nguyễn Huệ được coi là vị anh hùng dân tộc của Việt Nam, nhiều đường phố ở các địa phương được đặt theo tên ông, riêng ở Thành phố Hồ Chí Minh có một đường phố đồng thời là một đường hoa và cũng là phố đi bộ mang tên Nguyễn Huệ.

26 tháng 2 2018

Oai phong lẫm liệt

Còn lại chưa ai thấy mà tả

15 tháng 9 2023

lời nói

 

25 tháng 6 2018

Chọn đáp án: C

2 tháng 6 2017

Chọn đáp án: D