Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời của chú bé ba tuổi đặc biệt ở chỗ:
- Chú nói với giọng điệu khảng khái, mạnh mẽ, quyết đoán.
- Chú xưng hô là “ta” và gọi sứ giả là “ông” thể hiện cậu bé là một người đặc biệt.
- Cách nói của chú thể hiện quyết tâm cao độ của một anh hùng yêu nước.
1. Truyện cổ tích.Em xác định được căn cứ vào những chi tiết kì ảo không có thật và các loại nhân vật trong câu chuyện.
2. Bởi vì cậu là một đứa con hiếu thảo,một người chăm chỉ và có trách nhiệm với công việc của mình.
3. Năn nỉ: xin xỏ ai đó về một điều gì đó
Vất vả: chỉ làm việc nhiều, liên tục, mệt mỏi.
4. Điệp từ (từ có). Làm cho người đọc thấy rõ những thứ tuyệt vời mà ba cô tiên đã tặng cho Tí Hon.
5. Chi tiết kì ảo: xuất hiện các cô tiên
6. Nhân dân ta muốn nói rằng bản thân chúng ta phải luôn ngoan ngoãn, biết ơn , hiếu thảo với bố mẹ.
đặc điểm ngoại hình, hình dáng, tính cách vui tươi hồn nhiên
-Ngoại hình: loắt choắt, cái xắc xinh xinh, chân thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh, ca lô đội lệch
-Hành động: mồm huýt sáo vang, nhảy trên đường vàng, cười híp mí
-Tính cách: vui tươi, nhí nhảnh, hồn nhiên
câu 1; Đoạn thơ đã cho ta bt chú bé lượm rất hoạt bát nhanh nhẹn
câu 2; Ra thế Lượm ơi...!
Thực chất đây là 1 câu thơ đc ngắt thành 2 dòng như bị gãy đôi thể hiện sự hụt hẫng đau đớn,bàng hoang sót xa,nghẹn ngào của tác giả khi biết tin Lượm hi sinh
nhớ k cho mk nhát
Đối với việc học tiếng Pháp, Phrang rất ngại, chú bé thích rong chơi hơn là học những quy tắc phân từ
- Khi không thuộc bài, Phrang rất ân hận
+ Cậu bé ước có thể đọc tiếng Pháp “thật to, dõng dạc, không vi phạm một lỗi nào”
+ Cậu cảm thấy cuốn sách tiếng Pháp như “người bạn cố tri”
+ Thấy bài giảng của thầy dễ hiểu, cậu yêu mến thầy nghiêm khắc Ha-men
=> Buổi học cuối cùng đã khiến cho Phrang thay đổi hoàn toàn thái độ, tình cảm và suy nghĩ: ham thích học tiếng Pháp hơn.
✿eə❤là các bạn sai chyws tui laf khoong sai bao giowffw ddaau nha
Câu hỏi đầu tiên:” Mẹ ra mời sứ giả vào đây”
Những người góp phần nuôi chú bé: cha mẹ cậu bé và bà con, làng xóm góp gạo nuôi chú bé.
Từ một “chú bé” ra đời trong hoàn cảnh kì lạ, có những biểu hiện khác thường thì khi đất nước lâm nguy, có giặc ngoại xâm, chú bé ấy bỗng lớn nhanh như thổi, vươn vai trở thành “tráng sĩ”. Cụm từ “tráng sĩ” dùng để chỉ người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn. Qua lối kể đó, thể hiện quan niệm của nhân dân ta về mong ước có một người anh hùng đủ sức mạnh để đáp ứng nhiệm vụ dân tộc đặt ra trong hoàn cảnh cấp thiết. Sự lớn lên của Gióng đã đáp ứng được yêu cầu và nhiệm vụ cứu nước. Khi lịch sử đặt ra vấn đề sống còn cấp bách, khi tình thế đòi hỏi dân tộc vươn lên một tầm vóc phi thường thì dân tộc ta vụt lớn dậy như Thánh Gióng, tự mình thay đổi tư thế tầm vóc của mình.
- Đoạn 2: Miêu tả chú bé Lượm nhỏ bé nhưng thông minh, nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn nhiên.
Lời của chú bé ba tuổi đặc biệt ở chỗ:
- Chú nói với giọng điệu khảng khái, mạnh mẽ, quyết đoán như một thanh niên trai tráng chứ không phải lời của em bé lên ba.
- Chú xưng hô là “ta” và gọi sứ giả là “ông” thể hiện cậu bé là một người đặc biệt chứ không phải người bình thường.
- Cách nói của chú thể hiện quyết tâm cao độ của một anh hùng yêu nước, khát khao đánh giặc và giữ gìn đất nước hòa bình cho nhân dân.