Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: A
Một số tảo ở nước sinh sản quá nhanh – gọi là hiện tượng “nở hoa” – sau khi chết làm ô nhiễm môi trường nước, đầu độc các động vật sống trong nước – SGK 153
Đáp án: A
Một số tảo ở nước sinh sản quá nhanh – gọi là hiện tượng “nở hoa” – sau khi chết làm ô nhiễm môi trường nước, đầu độc các động vật sống trong nước – SGK 153
Một số tảo ở nước sinh sản quá nhanh – gọi là hiện tượng “nở hoa” – sau khi chết làm ô nhiễm môi trường nước, đầu độc các động vật sống trong nước
Để diệt cá dữ trong đầm nuôi thuỷ sản, người ta sử dụng cây duốc cá.Một số tảo ở nước sinh sản quá nhanh – gọi là hiện tượng “nở hoa” – sau khi chết làm ô nhiễm môi trường nước, đầu độc các động vật sống trong nước
Để diệt cá dữ trong đầm nuôi thuỷ sản, người ta sử dụng cây duốc cá.
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh là:
– Cơ thể có kích thước hiển vi.
– Cơ thể chỉ có cấu tạo 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.
– Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.
– Phần lớn: dị dưỡng; di chuyển bằng chân giả, lông bơi hoặc roi bơi, một số không di chuyển.
- Nguyên sinh vật có kích thước hiển vi, cấu tạo tế bào nhân thực, đa số là cơ thể đơn bào. Một số có khả năng quang hợp như tảo lục, trùng roi,... - Đa dạng về hình dạng như hình cầu, hình thoi, hình giày, hình dạng biến đổi,..
- Một số bệnh do nguyên sinh vật gây ra là : bệnh amip ăn não, sốt rét, kiết lỵ, ngủ li bì,...
-Tảo đơn bào: tảo tiểu cầu, tảo silic.
Tảo đa bào: tảo vòng, tảo sừng hươu, rau diếp biển, rau câu.
-Nước nở hoa hay tảo nở hoa (tiếng Anh là algal bloom hoặc algae bloom) là hiện tượng quá nhiều tảo sinh sản với số lượng nhanh trong nước làm nước bị đục màu xanh (như giấm màu trắng) và làm nước bị ô nhiễm do không có sự cân bằng môi trường.
D tảo
Loại thực vật nào dưới đây là tác nhân gây nên hiện tượng nước “nở hoa”? *
A. Dương xỉ. D. Tảo.
B. Rêu.
C. Thông.
D. Tảo.